Hầu như các tướng lãnh quân đội trên thế giới đều phải trải qua những thời kỳ huấn luyện quân sự một cách nghiêm ngặt để có một trình độ quân sự bản lĩnh để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ. Duy chỉ có nơi nước VNDCCH các tướng lãnh của họ hồ là được miển hết các điều kiện này. Lối phong tướng như kiểu bác hù, thường chỉ thấy nơi các tướng cướp, hoặc ở bọn thổ phỉ lục lâm đạo tặc trong giang hồ. Trong 11 tướng được phong cấp tướng đầu tiên của bộ đội nước VNDCCH trong đó hết 9 người là từ dân thường, thiếu khả năng về văn hoá và quân sự, chỉ là những người theo xách dép, phò họ hồ rồi được tặng cấp bậc tướng.
Trong đợt thăng cấp tướng đầu tiên năm 1948, bác hù đã thăng 1 người cấp đại tướng, một cấp trung tướng và 9 người cấp thiếu tướng; trong đó có hai người là cấp sĩ quan của quân đội Quốc Dân Đảng Trung Hoa, sau bỏ theo bộ đội của Mao bị hồ chiêu dụ về VN được phong thiếu tướng; một người của Việt Nam Quốc Dân Đảng sau theo Việt minh, được hồ phong trung tướng; 9 người được phong thiếu tướng và một đại tá.
Hàng tướng đầu tiên của nước VNDCCH trừ hai sĩ quan của Trung Hoa, còn lại đều là những người không có căn bản về quân sự. Về trình độ văn hoá của 11 tướng quân đầu tiên của VNDCCH đều dưới trung bình, hầu hết chỉ mới học qua tiểu học Pháp và một người chỉ ở cấp 2. Trong số đó chỉ có 2 người cấp đại học; người có học vấn cao nhất số tướng đó là thiếu tướng Trần Đại Nghĩa, một kỷ sư tốt nghiêp ở Pháp, được hồ chiêu dụ về nước năm 1946, người thứ hai là Võ Nguyên Giáp, chỉ là sinh viên trường luật Đông Dương, chưa tốt nghiệp đã theo hồ tập làm sát thủ. Ngoài việc thăng cấp đợt đầu này, sau đó hồ có thăng cấp đại tướng vượt câp cho Văn Tiến Dũng và Nguyễn Chí Thanh, hai đại tướng của QĐND cũng có trình độ học vấn rất thấp. Nhìn qua phong cách của hồ chủ tiệm những năm đầu của VNDCCH, để thấy hồ và các tướng của QĐND đều có trình độ văn hoá ngang ngang với hồ chủ tiệm ( hồ chỉ học tới lớp 6).
Căn cứ việc phong cấp này, để thấy hồ đã xây dựng QĐND nhờ vào hai sĩ quan của Tàu đó là thiếu tướng Nguyễn Sơn và Lê Thiết Hùng, chứ không phải là đại tướng ngang hông của hồ là VNG, vì tới năm 1948 VNG chưa từng năm một trung đoàn hay sư đoàn, thì biết gì đâu mà đánh với đấm quân Pháp??
Theo lịch sử của QĐND, thì VNG được OSS dạy cho bắn súng vào tháng 12/1944. Từ đó tới ngày được hồ chủ tiệm tặng cho cấp đại tướng vào tháng 1/1948 VNG chưa cầm quân tới cấp trung đoàn để đánh giăc Pháp, vậy mà cũng được đeo lon tướng, đũ thấy là bản chất của VNG là thứ tham danh vô liêm sĩ, không có văn hoá tự trọng của một con người có văn hoá. Khả năng về quân sự của VNG so với Nguyễn Bình và hai sĩ quan của Trung Hoa, là những người cũng được phong tướng cùng ngày với VNG, nhưng Giáp kém rất xa 3 vị này.
Đó cũng chính là truyền thống dốt của những lãnh đạo Ba Đình trong thời gian đầu dựng nước, mà hồ chủ tiệm là hình ảnh tiêu biểu. Chính vì thế mà các thế hệ đi sau họ hồ, đều là những nhân vật có phát biểu rất sốc, khôi hài trước công chúng mổi khi xuất hiện hay phát ngôn. đó là nhận định khách quan của chúng tôi. Sự hiểu biết của con người, phần lớn phát xuất từ trình độ văn hoá, người co văn hoá cao sẽ sở hữu một kiến thức tổng quát cao. Quá trình dựng nước có hiệu quả cũng nhờ vào kiến thức của người lãnh đạo. Không nên lấy phong cách hổn độn và ngang tàng của lục lâm thảo khấu trong giang hồ , để xắp đặt nền tảng chính trị cho một quốc gia.
Buồn cười nhất là ông Đại tá Hà Văn Lâu, một hạ sĩ quan do Pháp đào tạo được hồ chủ tiệm phong đại tá. Sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), ông được cử làm Trưởng phái đoàn sĩ quan liên lạc của Việt Nam ở Khánh Hòa-Nha Trang. Đến năm 1954 được tham dự Hội nghị Genève với vai trò chuyên viên quân sự của phái đoàn VNDCCH, theo xách giày cho Đồng vẫu (Phạm văn Đồng) là trưởng phái đoàn tham dự hội nghị Geneve 1954, Đòng vẫu khả năng về văn hoá quá kém, nên không thấy đảng nhắc tới. Thế mới biết VN bị chia hai miền bắc nam là nhờ vào tài năng của các đỉng cao trí tuệ như. Từ BCT lúc ban đầu hầu hết là những người theo hầu hạ hồ chủ tiệm nên được phong thần phong thánh, mặc dù không có khả năng - Với bản chất kém về văn hoá nên cộng sản bắc Việt vừa ngu vừa ác - những con người khôn nhà dại chợ, đánh mất khá nhiều quyền lợi quốc gia trong suốt chiều dài 75 năm xây dựng XHCN.
Trong lịch sử phát triển các cấp chỉ huy quân đội nơi các quốc gia văn minh, hầu, thời cận đại hết đều phải xuất thân từ các trường quân sự và được đào tạo có bài bản về chuyên môn, duy có Trung cộng và VNDCCH là có những tướng xuất thân từ dân lên tướng, vượt tất cả mọi hê thống của các quân đội trên thế giới.
Kiến thức nơi người lãnh đạo rất quan trọng trong việc điều hành quốc gia, việc đối ngoại với cộng đồng thế giới, từ đó quyền lợi quốc gia mới được tôn trọng triệt để. Kiến thức là một căn bản ắt có và đũ nơi một người lãnh đạo, từ đó tạo được niềm tin cho người dân. Một lãnh đạo mà khiếm khuyết về văn hoá sẽ không tạo được niềm tin nơi quần chúng trong lúc điều hành một quốc gia dân chủ nhân bản và tự do. Còn nếu như dốt mà điều hành được là nhờ vào bản chất độc tài và sức mạnh của bộ máy đàn áp, điều này thường thấy xảy ra không ít nơi các quốc gia chậm tiến, dân trí thấp. Thằng dốt chính là thằng chột trong đám mù, nên nó có thể dẩn đầu cả đoàn đi lên Xã Hội Chó Ngáp như VNDCCH và CHXHCNVN. Quyền lợi quốc gia sẽ thiệt hại trầm trọng khi thằng chột cai trị đất nước, là điều không thể tránh khỏi. Trong quá trình dựng nước của hồ chi minh, những cuộc thãm sát đẩm máu từ bắc chí nam, số thiệt hại nhân mạng trong chiến tranh do hồ chí minh phát động đã lên đến 4 triêu người miền bắc và miền nam.
LÃNH ĐẠO DỐT NÁT CHỈ THIỆT HẠI CHO QUYỀN LỢI QUỐC GIA.
Trong thời đại hcm, các lãnh đạo Ba Đình vì thiển cận, ích kỷ, ngu dốt nên đất đai, biển đảo, tài nguyên khoáng sản...của VN đã lọt vào tay giặc Tàu quá nhiều: mất Hoàng - Trường Sa từ công hàm bán nước của thủ tướng VNDCH Đồng vẫu (PVĐ), một thủ tướng vc, có câu nói lừng danh thế giới: "một kg rau muống có độ dinh dưởng ngang với kg thịt bò".
Bắt đầu từ thời đại hồ chí minh cho đến hôm nay, mảnh giang san, di sản của tổ tiên đã để lại cho Việt tộc, từng phần, từng phần theo năm tháng đã lần lượt bị đảng Việt gian csVN đem dâng cho Bắc kinh để nhận tước Thái Thú Anam do thiên triều cho ban. Các phần đất biển đảo bị mất qua các hiệp định được ký ơơn phương như Đòng vẫu, và song phương giửa hai đảng cs anh em như:
Trong quá trình phát triển vào thời đại hồ chí minh, các đỉnh cao trí tuệ Ba Đình
đã chứng tỏ tài làm kinh tế siêu việt trước các nước trong khu vực và thế giới về một nước nghèo bền vững (theo cách nói trong nước), mới vừa thoát ra khỏi danh sách các nước nghèo trên thế giới. Dân bị ngheo đói kéo dài tổng cộng là 74 năm, VN mới bước tới được ngưởng cửa của các nước có thu nhập trung bình vào năm ngoái 2019, được Quỹ Tiền tệ Quốc tế, xếp hạng vào tháng 2 năm 2020 và các dữ liệu của Ngân hàng Thế giới là 115/118 trong các quốc gia có mức thu nhập trung bình (cuối bảng), trên được nước Zambia, Zimbabwe. Việt Nam hiện có thu nhập bình quân đầu người năm là 2.700 USD năm 2019.
Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_%C4%91ang_ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n.
Thế nên Work Bank và Hoa Kỳ đã không còn ưu tiên ưu đải cho VN từ năm ngoái. CHXHCVN là chuyên đi vay mượn tiền của các ngân hàng lớn trên thế giới, cuối năm thì chạy đi vay mượn tiền cho năm tới, để nuôi đảng và cân bằng cán cân thu chi cho ngân sách nhà nước hơn 20 năm qua. Một thành tích đáng nể của các lãnh đạo nước CHXHCNVN. Trước 1975 còn thê thảm hơn, không có xuất cảng gì đáng kể, chỉ biết đào khoáng sản sẳn có lên để tiêu xài và vay mượn tiền của TQ và Liên Xô để nuôi đảng.
Xã hội trong triều đại hồ chí minh là thời kỳ rực rở nhất về nghèo đói trong lịch sử của VN. Chxhcnvn hiện còn tồn tại được là nhờ vào bộ máy tuyên truyền, bộ máy đàn áp và các Láo Sĩ. Các láo sĩ là những tên chuyên nghiệp xử dụng ống thổi đu đủ để tạo huyền thoại cho các tướng cùi bấp và các lãnh đạo dốt nát khác như hồ chủ tiệm....
Trong đợt thăng cấp tướng đầu tiên năm 1948, bác hù đã thăng 1 người cấp đại tướng, một cấp trung tướng và 9 người cấp thiếu tướng; trong đó có hai người là cấp sĩ quan của quân đội Quốc Dân Đảng Trung Hoa, sau bỏ theo bộ đội của Mao bị hồ chiêu dụ về VN được phong thiếu tướng; một người của Việt Nam Quốc Dân Đảng sau theo Việt minh, được hồ phong trung tướng; 9 người được phong thiếu tướng và một đại tá.
Hàng tướng đầu tiên của nước VNDCCH trừ hai sĩ quan của Trung Hoa, còn lại đều là những người không có căn bản về quân sự. Về trình độ văn hoá của 11 tướng quân đầu tiên của VNDCCH đều dưới trung bình, hầu hết chỉ mới học qua tiểu học Pháp và một người chỉ ở cấp 2. Trong số đó chỉ có 2 người cấp đại học; người có học vấn cao nhất số tướng đó là thiếu tướng Trần Đại Nghĩa, một kỷ sư tốt nghiêp ở Pháp, được hồ chiêu dụ về nước năm 1946, người thứ hai là Võ Nguyên Giáp, chỉ là sinh viên trường luật Đông Dương, chưa tốt nghiệp đã theo hồ tập làm sát thủ. Ngoài việc thăng cấp đợt đầu này, sau đó hồ có thăng cấp đại tướng vượt câp cho Văn Tiến Dũng và Nguyễn Chí Thanh, hai đại tướng của QĐND cũng có trình độ học vấn rất thấp. Nhìn qua phong cách của hồ chủ tiệm những năm đầu của VNDCCH, để thấy hồ và các tướng của QĐND đều có trình độ văn hoá ngang ngang với hồ chủ tiệm ( hồ chỉ học tới lớp 6).
Căn cứ việc phong cấp này, để thấy hồ đã xây dựng QĐND nhờ vào hai sĩ quan của Tàu đó là thiếu tướng Nguyễn Sơn và Lê Thiết Hùng, chứ không phải là đại tướng ngang hông của hồ là VNG, vì tới năm 1948 VNG chưa từng năm một trung đoàn hay sư đoàn, thì biết gì đâu mà đánh với đấm quân Pháp??
Theo lịch sử của QĐND, thì VNG được OSS dạy cho bắn súng vào tháng 12/1944. Từ đó tới ngày được hồ chủ tiệm tặng cho cấp đại tướng vào tháng 1/1948 VNG chưa cầm quân tới cấp trung đoàn để đánh giăc Pháp, vậy mà cũng được đeo lon tướng, đũ thấy là bản chất của VNG là thứ tham danh vô liêm sĩ, không có văn hoá tự trọng của một con người có văn hoá. Khả năng về quân sự của VNG so với Nguyễn Bình và hai sĩ quan của Trung Hoa, là những người cũng được phong tướng cùng ngày với VNG, nhưng Giáp kém rất xa 3 vị này.
Đó cũng chính là truyền thống dốt của những lãnh đạo Ba Đình trong thời gian đầu dựng nước, mà hồ chủ tiệm là hình ảnh tiêu biểu. Chính vì thế mà các thế hệ đi sau họ hồ, đều là những nhân vật có phát biểu rất sốc, khôi hài trước công chúng mổi khi xuất hiện hay phát ngôn. đó là nhận định khách quan của chúng tôi. Sự hiểu biết của con người, phần lớn phát xuất từ trình độ văn hoá, người co văn hoá cao sẽ sở hữu một kiến thức tổng quát cao. Quá trình dựng nước có hiệu quả cũng nhờ vào kiến thức của người lãnh đạo. Không nên lấy phong cách hổn độn và ngang tàng của lục lâm thảo khấu trong giang hồ , để xắp đặt nền tảng chính trị cho một quốc gia.
Trong lịch sử phát triển các cấp chỉ huy quân đội nơi các quốc gia văn minh, hầu, thời cận đại hết đều phải xuất thân từ các trường quân sự và được đào tạo có bài bản về chuyên môn, duy có Trung cộng và VNDCCH là có những tướng xuất thân từ dân lên tướng, vượt tất cả mọi hê thống của các quân đội trên thế giới.
Kiến thức nơi người lãnh đạo rất quan trọng trong việc điều hành quốc gia, việc đối ngoại với cộng đồng thế giới, từ đó quyền lợi quốc gia mới được tôn trọng triệt để. Kiến thức là một căn bản ắt có và đũ nơi một người lãnh đạo, từ đó tạo được niềm tin cho người dân. Một lãnh đạo mà khiếm khuyết về văn hoá sẽ không tạo được niềm tin nơi quần chúng trong lúc điều hành một quốc gia dân chủ nhân bản và tự do. Còn nếu như dốt mà điều hành được là nhờ vào bản chất độc tài và sức mạnh của bộ máy đàn áp, điều này thường thấy xảy ra không ít nơi các quốc gia chậm tiến, dân trí thấp. Thằng dốt chính là thằng chột trong đám mù, nên nó có thể dẩn đầu cả đoàn đi lên Xã Hội Chó Ngáp như VNDCCH và CHXHCNVN. Quyền lợi quốc gia sẽ thiệt hại trầm trọng khi thằng chột cai trị đất nước, là điều không thể tránh khỏi. Trong quá trình dựng nước của hồ chi minh, những cuộc thãm sát đẩm máu từ bắc chí nam, số thiệt hại nhân mạng trong chiến tranh do hồ chí minh phát động đã lên đến 4 triêu người miền bắc và miền nam.
LÃNH ĐẠO DỐT NÁT CHỈ THIỆT HẠI CHO QUYỀN LỢI QUỐC GIA.
Trong thời đại hcm, các lãnh đạo Ba Đình vì thiển cận, ích kỷ, ngu dốt nên đất đai, biển đảo, tài nguyên khoáng sản...của VN đã lọt vào tay giặc Tàu quá nhiều: mất Hoàng - Trường Sa từ công hàm bán nước của thủ tướng VNDCH Đồng vẫu (PVĐ), một thủ tướng vc, có câu nói lừng danh thế giới: "một kg rau muống có độ dinh dưởng ngang với kg thịt bò".
Bắt đầu từ thời đại hồ chí minh cho đến hôm nay, mảnh giang san, di sản của tổ tiên đã để lại cho Việt tộc, từng phần, từng phần theo năm tháng đã lần lượt bị đảng Việt gian csVN đem dâng cho Bắc kinh để nhận tước Thái Thú Anam do thiên triều cho ban. Các phần đất biển đảo bị mất qua các hiệp định được ký ơơn phương như Đòng vẫu, và song phương giửa hai đảng cs anh em như:
*Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá giữa Việt Nam - Trung cộng trong Vịnh Bắc Bộ ngày 25-12-2000 . Sự phân chia theo hiệp định vừa ký là: - 53,23% diện tích Vịnh Bắc Bộ thuộc Việt Nam - 46,77% thuộc Trung cộng. Tổng diện tích toàn Vịnh Bắc Bộ là: 126.250 km2. So với sự phân chia cũ, theo hiệp ước Patenôtre (1885) là 62/38.
Đáng lẽ ta có đủ lý lẽ để đòi thêm, dựa trên công pháp quốc tế về luật biển, thì ta đã bị Tàu cộng ép một cách vô lý để họ lấn tới. Diện tích bị mất thêm là gần 10.000km2. Hoàng Sa, và nhiều đảo ở Trường Sa như: Đá Châu Viên, Đá Chữ Thập, Cụm đá Ga Ven, Đá Gạc Ma, Đá Tư Nghĩa, Đá Vành Khăn, Đá Xu Bi đã bị TQ chiếm giử từ nhiều thập niên qua. Bãi Tư Chính từ năm 2017
Xem nguồn:
* Hiệp định về biên giới Việt Trung
Hiệp ước hoạch định biên giới được hai nước Việt-Trung chính thức ký ngày 30 tháng 12 năm 1999 và 6 tháng sau Quốc hội Việt Nam mới theo lệnh đảng phê chuẩn ngày 6 tháng 6 năm 2000.
Biên giới trên đất liền Việt Nam - Tàu cộng dài khoảng 1.400 km tiếp giáp giữa 7 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh của Việt Nam với tỉnh Vân Nam và khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây của Trung cộng.
Sau khi ký HĐ nầy, VN đã bị thua thiệt rất nhiều qua việc phân định mới. Căn cứ trên "Bộ bản đồ đính kèm của HUBG 1999" mà nhà nước csVN tìm cách dấu diếm từ bấy lâu nay vừa được công bố bằng một nguồn tin không chính thức. Kết quả sơ lược cho thấy VN bị mất đất rất nhiều nơi trên đường biên giới :
- Bãi Tục Lãm.
- Làng Trình Tường.
- Núi Khấu Mai.
- Giải Âm Sơn và Lão Sơn.
- Mất đất khu vực sông Bắc Vong.
- Mất đất khu vực Nam Quan.
- Mất đất khu vực ải Chí Mã.
- Mất đất tại ải Nam Quan.
- Mất 1/2 thác Bản Giốc.
- Mất hang ổ Pắc Bó....
và còn nhiều nơi khác đã một cách gián tiếp lặng lẻ lọt vào tay TQ bằng hình thức mướn dài hạn nhiều năm mà người dân vẩn chưa biết được. Kết quả trên đây chỉ là sơ lược. Nhà nước CSVN đã phân định biên giới từ năm 1999, đến năm 2013, tức gần 15 năm sau mới công bố bộ bản đồ đính kèm. Đây là một sự mập mờ về hành động bán nước của đảng csVN. http://ngoclinhvugia.wordpress.com/2013/11/08/viet-nam-co-mat-dat-mat-bien-qua-hai-hiep-dinh-phan-dinh-bien-gioi-1999-2000-hay-khong-truong-nhan-tuan/
đã chứng tỏ tài làm kinh tế siêu việt trước các nước trong khu vực và thế giới về một nước nghèo bền vững (theo cách nói trong nước), mới vừa thoát ra khỏi danh sách các nước nghèo trên thế giới. Dân bị ngheo đói kéo dài tổng cộng là 74 năm, VN mới bước tới được ngưởng cửa của các nước có thu nhập trung bình vào năm ngoái 2019, được Quỹ Tiền tệ Quốc tế, xếp hạng vào tháng 2 năm 2020 và các dữ liệu của Ngân hàng Thế giới là 115/118 trong các quốc gia có mức thu nhập trung bình (cuối bảng), trên được nước Zambia, Zimbabwe. Việt Nam hiện có thu nhập bình quân đầu người năm là 2.700 USD năm 2019.
Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_%C4%91ang_ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n.
Thế nên Work Bank và Hoa Kỳ đã không còn ưu tiên ưu đải cho VN từ năm ngoái. CHXHCVN là chuyên đi vay mượn tiền của các ngân hàng lớn trên thế giới, cuối năm thì chạy đi vay mượn tiền cho năm tới, để nuôi đảng và cân bằng cán cân thu chi cho ngân sách nhà nước hơn 20 năm qua. Một thành tích đáng nể của các lãnh đạo nước CHXHCNVN. Trước 1975 còn thê thảm hơn, không có xuất cảng gì đáng kể, chỉ biết đào khoáng sản sẳn có lên để tiêu xài và vay mượn tiền của TQ và Liên Xô để nuôi đảng.
Xã hội trong triều đại hồ chí minh là thời kỳ rực rở nhất về nghèo đói trong lịch sử của VN. Chxhcnvn hiện còn tồn tại được là nhờ vào bộ máy tuyên truyền, bộ máy đàn áp và các Láo Sĩ. Các láo sĩ là những tên chuyên nghiệp xử dụng ống thổi đu đủ để tạo huyền thoại cho các tướng cùi bấp và các lãnh đạo dốt nát khác như hồ chủ tiệm....
HỆ THỐNG THỔI ỐNG ĐU ĐỦ CỦA ĐCSVN.
Thành phần thổi ống đu dủ là Ban Tuyên Láo, gồm những phó GS, TS tốt nghiệp trường đảng, tuy kém văn hoá nhưng có tài thổi từ đít các lãnh tụ đảng cho phình thật to để thành những con người vĩ đại. Chúng phải dồn hơi để thổi hồ chủ tiệm ngang với bồ tát và tài lãnh đạo của tướng ngu dốt võ nguyên giáp ngang với Trần Hưng Đạo, thật là thô bỉ. Chúng ráng thổi từ không thành có. Những láo sĩ gần đây nhất của Hội Đồng Lý Luận Trung Ương, đó là: Tô Huy Rứa, Võ Văn Thưởng và Láo sĩ Hoàng chí Bảo ...
Để biện minh và chửa thẹn cho hành động phong tướng này của hồ chí minh, láo sĩ Hoàng chí Bảo ,TS triết học (?), thành viên Hội đồng lý luận trung ương đã vung vít bốc mẻ về bác cho hàng trăm ông bà giáo sư ngu sĩ khác ngồi trong giảng đường nghe - Láo sĩ Hoàng chí Bảo thuật lại lời boác nói: “Việt Nam chúng tôi đang đánh giặc theo kiểu du kích, nên cũng phong quân hàm theo lối du kích, nghĩa là ai đánh thắng Đại tá thì phong Đại tá, ai đánh thắng Thiếu tướng thì phong Thiếu tướng, ai đánh thắng Đại tướng thì phong Đại tướng, và có lẽ ông cũng đồng ý với tôi là phong như vậy vẫn còn là khiêm tốn phải không?”.
Nhưng thực tế trong 11 tướng được hcm thăng cấp năm 1948, không có tướng nào của hcm thắng bất kỳ một cấp tướng của Pháp??
Láo Sĩ Hoàng chí Bảo không dẩn chứng được là Võ Nguyên Giáp đã đánh thắng được đại tướng nào của Pháp ??. Nguyễn Bình đánh thắng trung tướng nào của Pháp và các thiếu tướng được phong trong đợt đầu tiên, đánh thắng các tướng Pháp nào để được tặng cấp thiếu tướng?? Vì chiến trường Đông Dương vào thời này không có cấp đại tướng Pháp chỉ huy ở VN. Nên nhớ vào thời điểm từ 1945 đến 1948, lực lượng Việt Minh của hồ chủ tiệm chưa có đụng trận với quân Pháp trên chiến trường VN, mà chỉ đánh du kích lẻ tẻ, tuy vậy các Láo Sĩ đả phùng mang thổi ra những trận đánh, để các tướng Pháp bị bại trận và bị triệu hồi về nước. Đó là hai tướng Le Clerc, Etienne Valluy, hai tướng này chưa hề bị VNG đánh bại lần nào, và hai ông này chỉ hoán chuyễn vì nhu cầu công vụ.
Và trong thời gian ở VN, các ông này chỉ là cấp trung tướng chớ không phải đại tướng. Các láo sĩ thổi hai ông lên Đại Tướng. Chiến trường lúc đó, nếu có đụng độ thì những người có khả năng để đánh trân với Pháp cấp sư đoàn, chỉ có 3 ngờời là Nguyễn Sơn, Lê thiết Hùng - những sĩ quan trong quân đội Quốc Dân Đảng TH, sau theo Mao và Nguyễn Bình của VNQDĐ. Còn Giáp chỉ đáng xách dép cho những người này và các trận đánh đều là du kích không có trrajn đánh nào ở cấp trung đoàn hay sư đoàn. Lý do: quân đội ND đã bị Pháp đánh chạy khỏi Hà Nội từ cuối năm 1946, và phai lập căn cứ ở Định Hóa, Thái Nguyên.
Đến đầu năm 1947 hồ chí minh mới bắt đầu kêu gọi toàn miền bắc " tiêu thổ kháng chiến" tức là chiến thuật rút vào bưng biền, đồi núi để chống Pháp.
Hà Nội và miền Bắc thời gian này trực thuộc lãnh thổ của chính quyền Quốc Gia do quốc trưởng Bảo Đại lãnh đạo. Dưới đây là bức ảnh mà cờ vàng 3 sọc đỏ của chính quyền quốc gia phất phới ở Hà Nội từ đău năm 1947 tới ngày 10 tháng 10 năm 1954 - các đơn vị QĐND của hồ chí minh sau khi thắng Pháp tại Điện Biên Phủ mới tiến vào từ các cửa ô, tiếp quản lại Thủ đô Hà Nội . Kể từ đó Hà Nội và toàn miền bắc mới được treo cờ đỏ sao vàng.
Chuyện tặng cấp tướng cho 11 người của hồ chí minh vào tháng giêng năm 1948, toàn được ban tuyên láo với các Láo sĩ của đảng thêu dệt và thổi ống đu đủ nơi đít hcm và vng để thổi thành huyền thoại vng, tướng đánh thắng nhiều đại tướng nhất thế giới!! Tất cả các việc đó là bố láo, phịa.
Thành phần thổi ống đu dủ là Ban Tuyên Láo, gồm những phó GS, TS tốt nghiệp trường đảng, tuy kém văn hoá nhưng có tài thổi từ đít các lãnh tụ đảng cho phình thật to để thành những con người vĩ đại. Chúng phải dồn hơi để thổi hồ chủ tiệm ngang với bồ tát và tài lãnh đạo của tướng ngu dốt võ nguyên giáp ngang với Trần Hưng Đạo, thật là thô bỉ. Chúng ráng thổi từ không thành có. Những láo sĩ gần đây nhất của Hội Đồng Lý Luận Trung Ương, đó là: Tô Huy Rứa, Võ Văn Thưởng và Láo sĩ Hoàng chí Bảo ...
Để biện minh và chửa thẹn cho hành động phong tướng này của hồ chí minh, láo sĩ Hoàng chí Bảo ,TS triết học (?), thành viên Hội đồng lý luận trung ương đã vung vít bốc mẻ về bác cho hàng trăm ông bà giáo sư ngu sĩ khác ngồi trong giảng đường nghe - Láo sĩ Hoàng chí Bảo thuật lại lời boác nói: “Việt Nam chúng tôi đang đánh giặc theo kiểu du kích, nên cũng phong quân hàm theo lối du kích, nghĩa là ai đánh thắng Đại tá thì phong Đại tá, ai đánh thắng Thiếu tướng thì phong Thiếu tướng, ai đánh thắng Đại tướng thì phong Đại tướng, và có lẽ ông cũng đồng ý với tôi là phong như vậy vẫn còn là khiêm tốn phải không?”.
Nhưng thực tế trong 11 tướng được hcm thăng cấp năm 1948, không có tướng nào của hcm thắng bất kỳ một cấp tướng của Pháp??
Và trong thời gian ở VN, các ông này chỉ là cấp trung tướng chớ không phải đại tướng. Các láo sĩ thổi hai ông lên Đại Tướng. Chiến trường lúc đó, nếu có đụng độ thì những người có khả năng để đánh trân với Pháp cấp sư đoàn, chỉ có 3 ngờời là Nguyễn Sơn, Lê thiết Hùng - những sĩ quan trong quân đội Quốc Dân Đảng TH, sau theo Mao và Nguyễn Bình của VNQDĐ. Còn Giáp chỉ đáng xách dép cho những người này và các trận đánh đều là du kích không có trrajn đánh nào ở cấp trung đoàn hay sư đoàn. Lý do: quân đội ND đã bị Pháp đánh chạy khỏi Hà Nội từ cuối năm 1946, và phai lập căn cứ ở Định Hóa, Thái Nguyên.
Đến đầu năm 1947 hồ chí minh mới bắt đầu kêu gọi toàn miền bắc " tiêu thổ kháng chiến" tức là chiến thuật rút vào bưng biền, đồi núi để chống Pháp.
Hà Nội và miền Bắc thời gian này trực thuộc lãnh thổ của chính quyền Quốc Gia do quốc trưởng Bảo Đại lãnh đạo. Dưới đây là bức ảnh mà cờ vàng 3 sọc đỏ của chính quyền quốc gia phất phới ở Hà Nội từ đău năm 1947 tới ngày 10 tháng 10 năm 1954 - các đơn vị QĐND của hồ chí minh sau khi thắng Pháp tại Điện Biên Phủ mới tiến vào từ các cửa ô, tiếp quản lại Thủ đô Hà Nội . Kể từ đó Hà Nội và toàn miền bắc mới được treo cờ đỏ sao vàng.
HỆ THỐNG TUYÊN TRUYỀN CỦA ĐẢNG NẶN RA HUYỀN THOẠI
Trích báo Đắc Lắk: Cách đây 72 năm, vào ngày 28-5-1948 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trì lễ phong hàm Đại tướng đầu tiên của quân đội ta cho đồng chí Võ Nguyên Giáp, Tổng chỉ huy quân đội quốc gia và dân quân tự vệ Việt Nam. Địa điểm này thuộc đồi Pụ Đồn, thôn Nà Lọm (nay là Tỉn Keo), xã Phú Đình (Định Hóa - Thái Nguyên). Trong tư liệu của Khu di tích lịch sử ATK Định Hóa đã ghi: “Trước đó, tại phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 19-1-1948 do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì đã quyết định phong quân hàm cấp tướng, tá cho cán bộ quân đội. Ngày 20-1-1948 tại Phủ Chủ tịch – mái lán cọ đơn sơ ở Khuôn Tát (xã Phú Đình), Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 110/SL phong quân hàm cấp tướng cho một số cán bộ lãnh đạo – chỉ huy quân đội, quân hàm Đại tướng: Võ Nguyên Giáp, quân hàm Trung tướng: Nguyễn Bình, quân hàm Thiếu tướng: Nguyễn Sơn, Lê Thiết Hùng, Chu Văn Tấn, Hoàng Sâm, Hoàng Văn Thái, Lê Hiến Mai, Văn Tiến Dũng, Trần Đại Nghĩa, Trần Tử Bình”.
Trích báo Đắc Lắk: Cách đây 72 năm, vào ngày 28-5-1948 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trì lễ phong hàm Đại tướng đầu tiên của quân đội ta cho đồng chí Võ Nguyên Giáp, Tổng chỉ huy quân đội quốc gia và dân quân tự vệ Việt Nam. Địa điểm này thuộc đồi Pụ Đồn, thôn Nà Lọm (nay là Tỉn Keo), xã Phú Đình (Định Hóa - Thái Nguyên). Trong tư liệu của Khu di tích lịch sử ATK Định Hóa đã ghi: “Trước đó, tại phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 19-1-1948 do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì đã quyết định phong quân hàm cấp tướng, tá cho cán bộ quân đội. Ngày 20-1-1948 tại Phủ Chủ tịch – mái lán cọ đơn sơ ở Khuôn Tát (xã Phú Đình), Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 110/SL phong quân hàm cấp tướng cho một số cán bộ lãnh đạo – chỉ huy quân đội, quân hàm Đại tướng: Võ Nguyên Giáp, quân hàm Trung tướng: Nguyễn Bình, quân hàm Thiếu tướng: Nguyễn Sơn, Lê Thiết Hùng, Chu Văn Tấn, Hoàng Sâm, Hoàng Văn Thái, Lê Hiến Mai, Văn Tiến Dũng, Trần Đại Nghĩa, Trần Tử Bình”.
Địa điểm đồi Pụ Đồn đã được Nhà nước công nhận Di tích lịch sử Quốc gia theo Quyết định số 1949 /QĐ-BVHTTDL, ngày 26-5-2009. Đây là “địa chỉ đỏ” giáo dục lý tưởng cho thế hệ trẻ. Nhà bia di tích với những dòng chữ ngắn gọn ghi lại sự kiện Bác Hồ phong tướng vào ngày 28-5-1948 được xây dựng tựa lưng vào đồi, phía trên là rừng cọ với những tán cọ xòe ô xanh mát và thơ mộng.Hết trích. Nguồn: http://baodaklak.vn/channel/3721/202004/noi-bac-ho-phong-ham-cho-dai-tuong-vo-nguyen-giap-5680122/
Có 9 người được phong tướng trước năm 1975, trong đó có 5 người thụ phong hàm tướng vượt cấp gồm Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh (thụ phong thẳng
cấp bậc Đại tướng). Văn Tiến Dũng, Chu Huy Mân (thăng vượt cấp từ Thiếu tướng lên Thượng tướng). Nguyễn Bình với cấp bậc Trung tướng và Lê Đức Anh (thăng vượt cấp từ Đại tá lên Trung tướng.
Nguồn: https://sites.google.com/site/lsqdhndvn/tuong-linh-qdhndvn/dhai-tuong
Nhìn trình độ hóc vấn của 11 tướng lĩnh đầu tiên của QĐND, không ai không khỏi lặng người, họ không khác gì hcm, phần đông không có văn hoá trung bình nhưng bò lên đến Đại Tướng, chủ tịch đảng, chủ tịch nước. Với trình độ như vậy thì thử hỏi miền bắc trước 1975 sao không nghèo đói. Những người có văn hoá kém thường có bản chất khát máu nếu cầm vũ khí trong tay. VN tắm máu kể từ ngày có đám đầu lĩnh kém văn hoá này lên lãnh đạo đất nước.
Trong số tướng ban đầu đó chỉ có 2 người là có trình độ học vấn cao nhất là thiếu tướng kỷ sư Trần Đại Nghĩa, tốt ngiệp kỷ sư bên Pháp, bị bác dụ dổ về nước tham gia cách mạng vào năm 1946 và được bác tặng thiếu tướng năm 1948 cùng đợt với VNG. Ông này mang cấp bậc thiếu tướng suốt cuộc đời. Ông không được trọng dụng như Võ Nguyên Giáp - nhân vật trí thức hai đứng sau Trần Đại Nghĩa là Võ Nguyên Giáp, lúc theo hcm, chỉ là sinh viên chưa tốt nghiệp Luật Khoa, chỉ có bằng tú tài Pháp, giáo viên dạy môn sử để nuôi thân, là một con người đầy tham vọng, chạy theo làm tay sai đắc lực cho hcm nên được tặng ngay cấp đại tướng trong lần thăng cấp tướng đầu tiên vào tháng giêng năm 1948, mặc dù vng không có kiến thức gì về quân sự, chỉ có tài xách dép, bưng bô và hầu hạ chu đáo cho tướng cướp hcm.
Ngoài có hai tướng, từng là sĩ quan cao cấp trong quân đội của của Trung Hoa Quốc Dân Đảng Trung Hoa (TH.QDĐ), là Nguyễn Sơn, ông này là sĩ quan cao cấp trong quân đội của Tưởng Giới Thạch, sau bỏ Tưởng chạy theo Mao, được giử nhiều chức vu quan trong trong QĐ của Mao. Ông này gốc Việt, từng thụ huấn khoá đào tạo sĩ quan trường Hoàng phố của TH.QDĐ. Được hcm chiêu dụ về nước và tặng cấp bậớ thiếu tướng trong đợt thăng các cấp tướng đầu tiên của QĐND. Ông này rất bất mản với cấp thiếu tướng do hcm tặng, và có ý định trả lại cho hcm vì ông từng là Uỷ viên Trung ương Đảng cs TQ vào tháng 1-1934.
và từng chỉ huy cấp sư đoàn trong QĐ của Mao Trạch Đông, khi mà VNG còn chưa biết cầm súng và hcm còn đang lưu lạc khắp nơi. Ông là một người có thực tài nhất về quân sự trong đám tướng lĩnh đầu tiên của QĐND. Người thứ hai là tướng Lê Thiết Hùng, người gốc Việt, nhưng là sĩ quan, được Quốc Dân Đảng Trung Hoa đào tạo tại trường sĩ quan Hoàng Phố của QDĐ-TH, có chuyên môn quân sự và từng đảm nhận nhiều chức vụ quan trong trong quân đội Tưởng Giới Thạch, sau bỏ Tưởng chạy theo Mao.
Nhìn lại hàng tướng đầu tiên của QĐND, chỉ có hai người có thực tài là tướng Nguyễn Sơn và Lê Thiết Hùng đều là người được Quốc Dân Đảng TH đào tạo cấp sĩ quan trước khi về nước cộng tác với hcm. Ngoài ra, vị trung tướng đầu tiên của QĐND là trung tướng Nguyễn Bình, cũng là người xuất thân từ Việt Nam Quốc Dân Đảng, sau chạy theo Việt Minh cuối cùng bị VNG giết chết vì sợ tài lãnh đạo của hắn sẽ bị lu mờ trước ông này.
Ba người của Quốc Dân đảng đều là người có tài về quân sự nhất trong đám tướng lãnh dốt nát đầu tiên của QĐND, nhưng cả ba đều bị vng dìm hàng.
Nói theo Láo Sĩ Hoàng Chí Bảo, thành viên của Hội Đồng Láo Toét (Lý Luận) Trung Ương của đảng csVN - nơi nghiên cứu việc phóng ảnh có độ phân giải cao và kỷ thuật thổi đít bằng ống đu đủ cho hcm và các lãnh đạo cộng sản, sao cho phình thật to, và làm sao đưa bác lên hàng bồ tát và phải ngang hàng với các danh tướng trên thế giới như: Alexander đại đế (384 - 322) - Người chinh phục vĩ đại nhất suốt lịch sử của Hi Lạp cổ. ..., Hanibal Barca (247-183) ...Julius Cesar (100 - 44) ...Thành Cát Tư Hãn (1162 - 1227) ...Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1228 - 1300) ...
Oliver Cromwell (1599 - 1658) ...Napoleon Bonaparte (1769 - 1821) ...
Mikhaiin Cutudop (1745 -1813). Còn vng phải ngang hành với cách danh tướng như Trần Hưng Đạo và một số tướng khác danh tiếng trên thế giới.
Các láo sĩ của đảng cho rằng, năm 1948 thì nước Pháp đã phải thay hai vị Tổng tư lệnh quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương vì bại trận (?!), đó là các tướng Le Clerc , Valluy . Đây đều là các tướng 4 sao tài ba của nước Pháp.
Đại tá vào ngày 25 tháng 11 năm 1940.Ngày 10 tháng 8 năm 1941, ông được thăng quân hàm Chuẩn tướng (Général de brigade).Ngày 25 tháng 5 năm 1943, ông được thăng quân hàm Thiếu tướng. Ông được điều đến VN tháng 10 năm 1945. Ông chết trong một tai nạn máy bay ở Algerien ngày 28 tháng năm 1947 .Nguồn: https://de.wikipedia.org/wiki/Jacques-Philippe_Leclerc_de_Hauteclocque
Các tướng Pháp vào thời đó chỉ có cấp trung tướng là cao nhất. Cuối năm 1946, sau khi có thêm viện binh, Pháp liên tục tiến hành liên tục các các cuộc hành quân lùng bắt bộ đội Việt Minh. Tháng 11/1946, Pháp chiếm đóng Hải Phòng, Lạng Sơn, chính thức đánh chiếm miền Bắc. Tại Hà Nội, từ đầu tháng 12/1946, quân Pháp liên tục dùng đại bác, súng cối bắn phá vào các nơi đồng trú củ Việt Minh và đưa quân chiếm hầu hết các trụ sở của VM. Pháp đi đến đâu là hcm và vng đem tàn quân chạy vắt giò lên cần cổ tới đó.
Ngày 18 và 19/12/1946, Pháp liên tiếp gửi tối hậu thư tới hcm, buộc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải phá bỏ công sự trong thành phố, giải tán lực lượng tự vệ, và giao quyền kiểm soát Thủ đô cho Pháp.
Hồ và võ nguyên giáp trong thời gian này phải chạy bỏ thành phố Hà Nội rút hết vào bưng kháng chiến, cái mà VM gọi là tiêu thổ kháng chiến. Nói một cách đơn giản là từ tháng 12/1946 Hà Nội và các tỉnh thành lớn quân Pháp đã chiếm đóng và cai trị cho tới khi khi VM thắng trận Điện Biên Phủ thì mới quay trở về lại được Hà Nội.
Sự thật là từ khi có đội võ trang tuyên truyền thành lập vào tháng 12/1944, cho tới cuối năm 1947, ông Giáp không có trân nào đánh thắng được quân Pháp, và cũng chưa lần nào đụng trân lớn với quân Pháp, thì lấy đâu mà đánh bại mấy trung tướng của Pháp ?? Nếu thắng quân Pháp, thì sao phải bỏ Hà Nội chạy vào rừng, cho tới ngày 10 tháng 10 năm 1954 mới trở về chiếm lại Hà Nội ?? Láo sĩ Hoàng chí Bảo huênh hoang về đảng về bác, nhưng tới đoạn sử này thì HCB nghẹn họng bỏ qua không nhắc tói.
Láo sĩ Hoàng chí Bảo ơi, ông bố láo vừa vừa thôi, đừng như Phạm Tuân nói ở chùa Ba Vàng, ông này vun vít về chiếc B.52 của Mỹ có chiều dài 600 mét. Tướng tá của hcm bố láo thật khủng khiếp và lòi cái dốt nát đỉnh cao, không cần biết tới trình độ hiểu biết của quần chúng thời @.
CẤP BẬC ĐẠI TƯỚNG ĐẦU TIÊN VÕ NGUYÊN GIÁP
Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25 tháng 8 năm 1911, ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình nhà nho. Ông mất ngày 4 tháng 10 năm 2013, tên khai sinh là Võ Giáp, còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn là đại tướng được bác hù tặng năm 1948. Là người chỉ huy đầu tiên của Quân đội nhân dân. Được đảng cs mệnh danh là "người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh". Nói một cách dể hiểu là tên bưng bô chuyên nghiệp nhất và thân tín nhất cúa hồ chí minh. Xuất thân là một giáo viên dạy lịch sử.
Năm 1934, sau khi đỗ Tú tài triết học, Võ Nguyên Giáp ghi tên vào học trường luật. Vừa đi học đại học, chàng sinh viên Võ Nguyên Giáp vừa xin làm giáo viên Trường tư thục Thăng Long để kiếm sống. Không thấy trong lý lịch của ông ghi tốt nghiêp trường luật. Ông là một trí thức thứ hai sau ông thiếu tướng Kỷ sư Trần Đại Nghĩa, người được tặng cấp bập tướng cùng một lượt với Võ Nguyên Giáp.
Từ khi khởi đầu cuộc chiến, trong khoảng 1959-1960, ông Giáp đã bắt đầu bị Lê Duẩn và Lê Đức Thọ, cho tuột dốc và lần lần tước hết những chức vụ trong quân đội. Nhục nhả nhất là Võ Nguyên Giáp bị dìm xuống tận bùn đen khi được cử giử chức Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đồng thời là chủ tịch Ủy ban quốc gia dân số và sinh đẻ có kế hoạch từ năm 1984-1987 - Một bộ mới thành lâp và VNG được Lê Duẩn cử làm chủ tịch đầu tiên. Trong văn hóa Việt Nam khi đó, chuyện sinh đẻ bị coi là chuyện tế nhị của riêng phụ nữ, việc đàn ông tham gia phụ trách công tác này bị nhiều người Việt Nam khi đó coi là "mất thể diện"
Thế nên trong trong làng văn học dân gian có truyền tụng câu ca dao về vị đại tướng thối nhất của QĐND, đó là:
Ngày xưa đại tướng cầm quân
Ngay nay đại tướng cầm quần chị em
Thời gian VNG bị đàn em Lê Duẩn đày sâu là từ 1980-1991 Ông Giáp bị đàn em Lê Duẩn dìm hàng cho thôi làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Ủy viên Bộ Chính trị ; ông Giáp chỉ được phụ trách các bộ như khoa học và công nghệ, uỷ ban sinh đẻ kế hoạch hóa gia đình, và sau đó là bên giáo dục Việc chỉ đạo quân sự rơi vào tay Lê Duẩn.
ĐẠI TƯỚNG VƯỢT CẤP NGUYỄN CHÍ THANH
Người thứ hai mà bác hù tặng cho cấp đại tướng sau Võ Nguyên Giáp là ông Nguyễn Chí Thanh vào năm 1959 (11 năm sau VNG), ông này sinh 1 tháng 1, 1914, là một trong đạt tướng ngang xương. Nguyễn Chí Thanh mất ngày 6 tháng 7 năm 1967 tại Hà Nội do một cơn nhồi máu cơ tim. Đây cũng loại tướng cướp vô học, cha của Thứ Trưởng Bộ Quốc Phòng Nguyễn Chí Vịnh.
Người thứ hai mà bác hù tặng cho cấp đại tướng sau Võ Nguyên Giáp là ông Nguyễn Chí Thanh vào năm 1959 (11 năm sau VNG), ông này sinh 1 tháng 1, 1914, là một trong đạt tướng ngang xương. Nguyễn Chí Thanh mất ngày 6 tháng 7 năm 1967 tại Hà Nội do một cơn nhồi máu cơ tim. Đây cũng loại tướng cướp vô học, cha của Thứ Trưởng Bộ Quốc Phòng Nguyễn Chí Vịnh.
ĐẠI TƯỚNG LÊ ĐỨC ANH
Lê Văn Giác (1 tháng 12 năm 1920 – 22 tháng 4 năm 2019), bí danh Nguyễn Phú Hoà, Sáu Nam, lúc lên 5 tuổi, được cha đổi tên là Lê Đức Anh và cho học chữ Nho tại nhà. Từ 6 tuổi đến 10 tuổi, Lê Văn Giác học chữ Quốc ngữ ở làng Dưỡng Mong và Trường An Lương Đông, huyện Phú Lộc. ông sinh năm. Trình độ học vấn của Lê Đức Anh chỉ học hết chương trình tiểu học Pháp. Được phong vượt cấp Đại Tá năm 1958 lần hai vượt cấp lên trung tướng năm 1974. Ông này có hai vợ, một trước khi tập kết và một người khác khi ra bắc sinh sống.
Lê Đức Anh còn là một lãnh đạo hèn, đã từng ra lệnh cho 64 chiến sĩ giử đảo Gạc Ma không được nổ súng khi hải tặc TQ chiếm đảo vào ngày 14.3.1988. Tên ác ma này đã để TQ giết chết 64 chiến sĩ đồn trú tại đây một cách thảm thương. Lê Đức Anh là đạo diển chính kịch bản dâng đảo Gạc ma cho giặc Tàu.
Lê Đức Anh, từng mang nhiều nợ máu với nhân dân miền nam, khi là tư lệnh phó của Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng MN năm 1964. Là người từng tham gia cuộc tấn công Huế, tàn sát đẩm máu, với 4.856 người bị sát hại tại Huế năm Mật Thân 1968. Cuộc tấn công năm Mậu Thân của cs Băc Việt đã làm cho 45.311 ngùời dân miền nam bị giết hại, 259.900 bị thương, hàng ngàn mất tích.
Năm 1991, Lê Đức Anh giữ chức vụ Thường trực Bộ chính trị. Năm 1992, được bầu vào chức vụ Chủ tịch nước. Là Ủy viên BCH TƯ khóa IV – VIII, Ủy viên Bộ Chính trị khóa V – VIII, Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị khóa VIII; đại biểu Quốc hội khóa VI, VIII, IX.
Đây là một trong những lãnh đạo quân đội và nhà nước chxhcnvn với trình độ văn hoá rất kém, nên rất khát máu.
ĐẠI TƯỚNG VĂN TIẾN DŨNG
Văn Tiến Dũng (2 tháng 5 năm 1917 – 17 tháng 3 năm 2002), bí danh là Lê Hoài, là công nhân xưởng dệt. Một tướng QĐND được bác hù tăng vượt cấp từ lính lên thiếu tướng năm 1948.Từng là Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam (1953 – 1978). Từ tháng 12 năm 1942 đến tháng 3 năm 1943, ông này đã hoạt động dưới danh nghĩa nhà sư tại Chùa Bột Xuyên Hà Nội. Cấp bậc sau cùng là Đại tướng năm 1974. Trình độ văn hoá kém, không thấy đảng ghi trình độ học vấn của ông này, chỉ thấy ghi là thợ may.
Tháng 4 năm 1975, ông này giữ chức Tư lệnh Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định (sau đổi tên thành Chiến dịch Hồ Chí Minh). Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_Ti%E1%BA%BFn_D%C5%A9ng
TRUNG TƯỚNG NGUYỄN BÌNH:
Nguyễn Bình, tên thật là Nguyễn Phương Thảo, 1908 - 1951, năm 1948 ông được bác hù tặng cho cấp bậc trung tướng và là Trung tướng đầu tiên của QĐND. Lễ thụ phong Trung tướng được tổ chức tháng 7 năm 1948 tại làng Nhơn Hòa Lập trên con kênh Dương Văn Dương, Đồng Tháp. Cấp bậc này là cấp bậc duy nhất của cuộc đời làm tôi mọi cho đảng và bác.
Ông tham gia cách mạng, gia nhập Việt Nam Quốc Dân Đảng, phụ trách quân sự. Sau thất bại của khởi nghĩa Yên Báy, Việt Nam Quốc dân đảng bị phân hóa. Nên Trần Huy Liệu và Nguyễn Phương Thảo sau đó bị thực dân Pháp bắt giam và đày đi Côn Đảo. Năm 1936 ông ly khai VNQDĐ và theo Việt Minh.
Khi thực dân Pháp đánh chiếm rộng ra toàn Nam Bộ, Nguyễn Bình được cử vào Nam lo việc chỉnh đốn phong trào kháng chiến và thống nhất các lực lượng vũ trang tại Nam Bộ. Tháng 12 năm 1945 ông được cử làm Khu trưởng Khu 7 Nam Bộ, lập tổng hành dinh ở Làng An (Biên Hòa).
Vì tài năng quân sự của ông khá vượt trội và có gốc là của Việt Nam Quốc Dân Đảng nên ông nằm trong danh sách đảng khai trừ.
Ngày 29 tháng 9 năm 1951, để thủ tiêu ông, nên Võ Nguyên Giáp vờ gọi ông về Bắc để nhận nhiệm vụ mới, ông lên đường ra Bắc và trên đường đi, ông bị cộng sản cho nguồi ám sát, rồi đổ thừa là do Pháp giết chết tại xã Srê Dốc, huyện Sê San, tỉnh Xtung Treng, trên đất Campuchia.
Vào năm 1951, Lucien Boudard, dựa vào nhật ký mà người Pháp thu thập được một cuốn nhật ký từ xác chết của tướng Nguyễn Bình.
Căn cứ vào cuốn nhật ký mỏng này mà Lucien Boudard có thể khẳng định dứt khoát: Người giết tướng Nguyễn Bình không ai khác là tướng Giáp. Theo lệnh của tướng Giáp, Nguyễn Bình đã bị chết.
Theo Philip B. Davidson, việc yêu cầu tướng Bình trở ra Bắc là một bản án tử hình và mọi người liên quan đều biết rõ điều đó. Giáp thừa biết Bình đang yếu nặng và có thể sẽ không sống nổi trong cuộc hành trình đầy gian khổ này. Lê Duẩn đã chọn hai sĩ quan chính trị đi theo Bình. (xin trích nguyên văn):
Le Duan’s commissars blew Binh’s brain out with a United States Army Colt.45. One of the Vietminh officer was captured by the Cambodians, and he told them that the body was that of Lt. Gen. Nguyen Binh, late Viet Minh commanders in chief in Cochi China. The Frenh officer cut off one of Binh’s hand and sent ir to Saigon, where the fingersprints were found to be those of Binh.
This death came to Nguyen Binh in feverish Cambodian jungle-alone, sick, betrayed- the price of failure in the world of Giap, Ho, and Le Duan. Nguồn : Philip B. Davidson, Ibid, trang 82 - Lucien Boudard, La guerre d’Indochine, trang 464
TƯỚNG NGUYỄN SƠN
Năm 1948, ông Nguyễn Sơn được Nhà nước Việt Nam tặng cấp bậc thiếu tướng trong đợt phong cấp tướng đầu tiên. Nguyễn Sơn từng là sĩ quan của Quốc Dân Đảng Trung Hoa, sau bỏ theo cộng sản TH. Với cấp bậc này, Nguyễn Sơn đã không mấy hài lòng vì những người như Võ Nguyên Giáp không có trình độ quân sự mà được phong đại tướng, nên ông đã có ý định trả lại cấp bậc này.
Tháng 12 năm 1935, Nguyễn Sơn được vào học khóa một Trường Đại học Hồng quân Trung Quốc tại Ngõa Gia Bào, Thiểm Bắc. Ông cũng là người tướng duy nhất của cộng sản vào thời đó có tham dự khoá học cao cấp về quân sự nhưng của TQ chớ không phải của VN. Vì ông này tham gia quân giải phóng của Mao Trạch Đong trước khi được mời về VN tham gia QĐND của VN.
Năm 1950, ông trở lại Trung Quốc công tác, làm Cục phó Cục Điều lệnh Tổng giám bộ huấn luyện Quân Giải phóng Nhân dân. Được xem là một trong 72 đại công thần Trung Quốc, ngay trong đợt phong quân hàm đầu vào ngày 27 tháng 9 năm 1955, ông được nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa phong quân hàm thiếu tướng. Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_S%C6%A1n
Trong đợt phong tướng đầu tiên có một nhân vật tên là Nguyễn Sơn được bác hù tặng cấp bậc thiếu tướng, vì bị đảng cs dụ về nước trong khi ông đang phục vụ trong quân đội TQ và từng là đảng viên quốc dân đảng năm 1925 , sau đó bỏ TH Quốc Dân Đảng gia nhập đảng cs TQ từ tháng 8 năm 1927.
Năm 1926: vì là đảng viên của Trung Hoa Quốc Dân Đảng nên ông được vào học Trường Quân sự Hoàng Phố, của Tôn Trung Sơn mở, trong đó có với sự giúp đỡ giảng dạy, đào tạo của các cố vấn Liên Xô. Việt Nam Quốc Dân Đảng cũng có một số người được học tại trường này trong thập niên 1940.
Tháng 8-1927: sau khi từ bỏ THQD đảng, ông gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc; tháng 12: Tham gia Khởi nghĩa Quảng Châu (Trung Quốc).
Năm 1931: ông được cử làm Chính uỷ Trung đoàn 102, Chủ nhiệm chính trị Sư đoàn 34, Quân đoàn 12 Hồng Quân TQ.
Tháng 1-1934: Được bầu làm Uỷ viên Trung ương tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai nước Cộng hoà Xô viết Trung Hoa. Cuối năm được chỉ định vào “Đội trực thuộc”, Chính uỷ viên chi bộ thuộc Trung đoàn cán bộ Đỏ, cùng với 30 vạn Hồng quân Trung Quốc rời Khu Xô viết Giang Tây, tham gia cuộc trường chinh.
Năm 1938 ông được giao đảm nhận chức Tổng Biên tập báo Kháng Địch biên khu Tấn Sát Ký.
Tháng 2 năm 1939 ông được điều về làm Phó Chủ nhiệm Khoa giáo dục chính trị tại Phân hiệu 2 Đại học kháng Nhật ở Hàn Tín Đài, Linh Thọ, Hà Bắc, Trung Quốc.
Tóm lại Nguyễn Sơn là nhân vật có thực tài nhất trong đám người được tặng cấp bậc tướng đầu tiên năm 1948. Và ông cũng là người có trình độ quân sự từ cấp trung đoàn trong quân đội TQ, đến cấp Sư Đoàn và Quân Đoàn từ năm 1938. Nguồn: https://tuongnguyenson.com/tieu-su-tuong-nguyen-son-1908-1956/
TƯỚNG LÊ THIẾT HÙNG
Tướng Lê Thiết Hùng là một trong những tướng đầu tiên được phong trong đơt đầu tiên năm 1948 cùng với Võ Nguyên Giáp. Ông này tên thật là Lê Văn Nghiệm, tên khác là Lê Trị Hoàn, sinh năm 1908 tại xã Thông Lạng (nay là xã Hưng Thông), huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, cha là Lê Văn Nghiêm và mẹ là Trần Thị Sáu.
Ông từng theo học trường sĩ quan Hoàng Phố của Quốc Dân Đảng Trung Hoa. Năm 1928 gia nhập quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc, làm đến cấp Đại hiệu tương đương đại tá. Trong thời gian này, ông đã thu thập tin tức tình báo (cùng với ông Hồ Học Lãm) chuyển cho Đảng Cộng sản Trung Quốc, sau đó bỏ Trung Hoa Quốc Dân Đảng chạy theo hông quân Mao.
Cuối năm 1941, tại Pác Bó (Cao Bằng) với bí danh Lê Quốc Vọng, ông được hcm giao nhiệm vụ cùng với ông Lê Quảng Ba lập Đội vũ trang đầu tiên gồm 12 người. Đây là là một sự nghịch lý của một cấp đại tá như ông Lê Thiết Hùng.
Ông này từng gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1931.
Ông này từng gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1931.
Thật ra, theo sắc lệnh số 185 ngày 24 tháng 9 năm 1946 do Bộ trưởng Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng ký, ông đã mặc nhiên là Thiếu tướng cho tương xứng với sĩ quan Pháp khi làm việc (khi đó trong Quân đội Quốc gia Việt Nam chưa có ai được phong cấp bậc sĩ quan), được cử giữ chức vụ Tổng Chỉ huy Tiếp phòng quân (đến 20/11/1946, được thay bởi Hoàng Văn Thái ), một bộ phận của Quân đội Quốc gia Việt Nam (Hoàng Hữu Nam là Chính trị viên). Đây chính là lý do ông được xem là vị tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam. Mãi đến ngày 7-7-1948, Hồ Chí Minh mới ký Sắc lệnh số 203-SL phong cấp bậc Thiếu tướng cho ông Lê Thiết Hùng. Sau đó, khi bác và đảng vắt hết nước, bị đày đi làm đại sứ Triều Tiên từ năm 1963. Tóm lại Ông Lê Thieeat Hùng là tớng tổng tư lệnh QĐND đầu tiên của VNDCCH chớ không phải VNG. Ông Giáp chỉ đáng học trò của Lê Thiết Hùng về quân sư, Ông là một trong hai tướng có thực tài về quân sự và có học hành bài bản về chuyên môn không như VNG và các tướng khác. Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_Thi%E1%BA%BFt_H%C3%B9ng
TƯỚNG CHU VĂN TẤN
Ông Chu Văn Tấn là một trong 9 Thiếu tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam được tặng cấp bậc thiếu tướng năm 1948. Năm 1936, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương. Năm 1948, ông làm Khu trưởng Khu 4 rồi Chiến khu 1, Bí thư Khu ủy. Cùng. Từ năm 1949 đến năm 1954, ông làm Khu trưởng, Bí thư khu ủy Liên khu Việt Bắc, Chánh án Tòa án Quân sự, Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu Việt Bắc, Ngày 31 tháng 8 năm 1959, ông được thăng quân hàm vượt cấp từ Thiếu tướng lên Thượng tướng và là một trong hai Thượng tướng lúc bấy giờ.
TƯỚNG HOÀNG SÂM
Ông Hoàng Sâm là một trong những tướng được bác hù tặng cấp bậc thiếu tướng vào năm 1948. Đây là cấp đầu tiên cũng là sau cùng của ông trong quảng đường phục vụ đảng csVN và QĐND. Ông bị chết ngày 15 tháng 12 năm 1968 tại chiến trường Trị-Thiên, khi tấn công vào Tết Mậu Thân ở Huế ở tuổi 53. Trong thời gian còn tại ngũ, không được ban thưởng một huy chương nào. Đến 31 năm sau ngày chết, được tặng Huân chương Hồ Chí Minh năm 1999..
Hoàng Sâm gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương,năm 1933. Sau đó, ông sang Trung Quốc rồi trở về Cao Bằng, tham gia Tỉnh ủy Cao Bằng.
Năm 1938, ông tham gia đội du kích kháng Nhật của Đảng Cộng sản Trung Quốc, hoạt động dọc biên giới Việt-Trung.
Tháng 11 năm 1941, khi tiểu đội du kích thoát ly đầu tiên của Cao Bằng gồm 12 người được thành lập, ông được cử làm Tiểu đội phó.
Ngày 22 tháng 12 năm 1944, đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập, Hoàng Sâm được chọn làm đội trưởng (lúc đó ông Xích Thắng (tức Dương Mạc Thạch) làm chính trị viên).
TƯỚNG HOÀNG VAN THÁI
Hoàng Văn Thái tức Hoàng Văn Xiêm, từ nhỏ được cho là một học sinh chăm chỉ, ham học hỏi. Tốt nghiệp bằng tiểu học Pháp Việt loại ưu, tuy nhiên do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên vào năm 13 tuổi, Xiêm đã phải bỏ học đi làm thuê rồi đi làm thợ cắt tóc rồi theo khánh chiến. Được giới thiệu kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 3 năm 1938.
Tháng 4 năm 1941, ông được phân công làm chỉ huy một tiểu đội du kích Bắc Sơn. Đến tháng 9 năm 1941, ông cùng với các ông Hoàng Minh Thảo, Đàm Quang Trung, Vũ Lập được cử đi học tại trường Quân sự Liễu Châu, Trung Quốc.
Ông này được coi là học trò ưu tú của bác hù nên được thăng lên tới Đại Tướng. nhưng thua tay sai tâm đắc của bác là Võ Nguyên Giáp.
TƯỚNG LÊ HIẾN MAI
Ông Lê Hiến Mai (1918-1992) là tướng lĩnh của Quân đội nhân dân Việt Nam,Ông cũng là một trong 9 Thiếu tướng. Năm 1974, ông được thăng cấp bậc Trung tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam được thụ phong năm 1948.
Nguồn: http://btlsqsvn.org.vn/DesktopModules/News.Display/Print.aspx?bai-viet=nguoi-viet-lich-su-dang-trong-tu-va-nhung-ky-niem-cuoc-doi-5497
TƯỚNG TRẦN ĐẠI NGHĨA:
Ông Trần Đại Nghĩa là một trong những tướng được mang cấp tướng từ xương hông của bác hù. Ông tên thật là Phạm Quang Lễ, gốc người Sài Gòn, sinh ngày 13 tháng 9 năm 1913 trong một gia đình nhà giáo nghèo tại xã Chánh Hiệp, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Mồ côi cha lúc 6 tuổi, ông được mẹ và chị gái đã tần tảo nuôi dưỡng cho ăn học. Giữa 1933, Phạm Quang Lễ đã thi đỗ hai tú tài Việt và tú tài Pháp.
Năm 1935, ông đi du học Pháp và tốt nghiệp kỹ sư và cử nhân toán học tại các trường: Đại học Bách khoa Paris (École Polytechnique), Đại học Mỏ (École nationale supérieure des mines de Paris), Đại học Điện, Đại học Sorbonne, Đại học Cầu đường Paris. Sau đó ông ở lại Pháp làm việc tại Trường Quốc gia Hàng không và Vũ trụ (École nationale supérieure de l'aéronautique et de l'espace). Năm 1942, ông sang Đức làm việc trong xưởng chế tạo máy bay và Viện nghiên cứu vũ khí. Ông là một trí thức, bị bác hù chiêu dụ về VN.
Khi bác hù qua Pháp kiếm Bộ trưởng Thuộc địa Marius Moutet để xin xỏ một công nhận của ông này vào tháng 5 năm 1946 . Trong dịp này ông Trần Đại Nghĩa cùng với kỹ sư luyện kim Võ Quý Huân, bác sĩ Trần Hữu Tước theo bác hù cùng về nước, tham gia tổ chức, chế tạo vũ khí cho quân đội tại núi rừng Việt Bắc. Thiếu tướng là cấp bậc duy nhất trong cuộc đời của ông tham gia trong QĐND. Không thấy ông là đảng viên đảng csVN. Có thể vì thế mà ông không được thăng cấp trong suốt quảng đời theo bác hù.
Những năm cuối đời, ông cùng gia đình quay đầu về quê hương miền Nam, sinh sống tại quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh.Ông mất vào 16 giờ 20 phút ngày 9 tháng 8 năm 1997, hưởng thọ 84 tuổi.
TƯỚNG TRẦN TỬ BÌNH
Ông Trần Tử Bình (1907-1967) là một trong 9 người được bác hù tặng cấp thiếu tướng năm 1948, là phu đồn điền cao su Phú Riềng. Sau Cách mạng tháng Tám ông đã được bổ nhiệm vào nhiều chức vụ của quân đội và Nhà nước như Phó giám đốc chính ủy Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn (1946), Phó Bí thư Quân Ủy Trung ương (1947), Chính ủy trường Lục quân tại Trung Quốc (1950-1956), Một tướng thất học, nên cũng không có sự nghiệp gì sáng chói sau đó.
Đến năm 1959, bắt đầu bị đảng dìm hàng bằng cách cho ông được chuyển sang công tác tại Bộ Ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và được bổ nhiệm làm Đại sứ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Trung Quốc, kiêm đại sứ tại Mông Cổ. Trong lần về nước họp đầu năm 1967, ông bị cảm rồi đột ngột từ trần tại Bệnh viện Hữu nghị Việt-Xô, Hà Nội vào sáng sớm 11 tháng 2 năm 1967 , một cái chết đầy nghi vấn? Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%A7n_T%E1%BB%AD_B%C3%ACnh
ĐẠI TÁ VƯỢT CẤP HÀ VĂN LÂU.
Hà văn Lâu sinh ngày 9 tháng 12 năm 1918 ở làng Sình, ngã ba sông Hương, cách Huế không xa. Ông tốt nghiệp bậc Thành chung (Trung học đệ nhất cấp, tức lớp 8-10 ngày nay). Ông xin vào học một trường quân sự của Pháp ở Đông Dương, sau đó tốt nghiệp hạ sĩ quan trừ bị (1942). Từ một hạ sĩ quan ông được bác hù tặng cho cấp bậc Đại tá và cũng là cấp bậc duy nhất suốt đời cho đến khi qua đời ngày 6 tháng 12 năm 2016 tại TPHCM.
Năm 1945, ông là huấn luyện viên quân sự tại trường Thanh niên Tiền tuyến, trường quân sự đầu tiên do chính phủ Trần Trọng Kim lập.
Cách mạng tháng Tám thành công, do có kinh nghiệm huấn luyện tự vệ thời tiền Khởi nghĩa, ông được cử làm Ủy viên quân sự Nha Trang, Hiệu trưởng Trường huấn luyên quân sự Đồng Đế. Ông này chính là tác giả của đôi dép râu, mà bộ đội đã mang khi chiếm miền nam năm 1975. Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_V%C4%83n_L%C3%A2u
Hà văn Lâu sinh ngày 9 tháng 12 năm 1918 ở làng Sình, ngã ba sông Hương, cách Huế không xa. Ông tốt nghiệp bậc Thành chung (Trung học đệ nhất cấp, tức lớp 8-10 ngày nay). Ông xin vào học một trường quân sự của Pháp ở Đông Dương, sau đó tốt nghiệp hạ sĩ quan trừ bị (1942). Từ một hạ sĩ quan ông được bác hù tặng cho cấp bậc Đại tá và cũng là cấp bậc duy nhất suốt đời cho đến khi qua đời ngày 6 tháng 12 năm 2016 tại TPHCM.
Cách mạng tháng Tám thành công, do có kinh nghiệm huấn luyện tự vệ thời tiền Khởi nghĩa, ông được cử làm Ủy viên quân sự Nha Trang, Hiệu trưởng Trường huấn luyên quân sự Đồng Đế. Ông này chính là tác giả của đôi dép râu, mà bộ đội đã mang khi chiếm miền nam năm 1975. Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_V%C4%83n_L%C3%A2u
Biên khảo lịch sử QĐND, từ Hậu Duệ VNCH Lý Bích Thuỷ, 23.7.2020
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét