Thứ Ba, 22 tháng 9, 2015

ĐÀI TRUYỀN HÌNH SỐ 9 CỦA VNCH


Năm 1966, chính phủ VNCH khánh thành đài vô tuyến truyền hình đầu tiên, đồng thời thành lập Nha vô tuyến truyền hình Việt Nam đặt tại Trung tâm điện ảnh. Nhiệm vụ của Nha là hằng ngày cung cấp các chương trình cho Đài VTTH Sài Gòn trên băng tần số 9. Về tổ chức, Nha này thuộc Bộ Thông tin, có Giám đốc điều hành, 4 Sở , một Đài Trung ương và 2 đài địa phương (Huế và Cần Thơ). Trực thuộc Nha có các Sở Quản trị, Sở Chương trình, Sở Thời sự và Sở Kỹ thuật.

Để đào tạo chuyên viên, chính phủ VNCH cử tám người sang Đài Loan thụ huấn trong 6 tháng cùng hai học viên khác do cơ quan Viện trợ Văn hóa Á Châu cử đi, tổng cộng là 10 người. Trong đó có một người là Tổng thư ký Bộ Quốc gia Giáo dục và hai cô nhân viên thuộc Bộ học về chương trình giáo dục bằng VTTH, hai người thuộc Thông tin Công giáo. Phía Nha VTTH có các nhân viên học về kỹ thuật, về làm chương trình và về đạo diễn. Đến Đài Bắc, các học viên được tập huấn tại Quang Khải Xã, đài truyền hình lớn nhất Đài Loan lúc ấy. Họ được làm quen với tất cả các công đoạn làm chương trình truyền hình như lập kế hoạch, viết bản tóm lược, phân cảnh, đạo diễn, quay phim, thu hình, âm thanh, bày trí phông, hướng dẫn diễn viên và hóa trang. Người hướng dẫn là chuyên viên thuộc Quang Khải Xã và từ hai đài truyền hình ở Đài Trung và Đài Nam. Họ được sử dụng máy móc giống như dàn thiết bị mới được trang bị ở Sài Gòn. Trong khi lưu lại, họ được dự các buổi phúc khảo hoặc việc sản xuất thực tế của các chương trình thường xuyên của Quang Khải Xã. Khóa huấn luyện kết thúc vào cuối tháng 3 năm 1967. Sau khi về nước, họ đã có thể sản xuất trọn vẹn một chương trình và nhanh chóng bắt tay vào việc.


Đài Truyền hình Việt Nam, viết tắt là THVN hay còn gọi là Đài Truyền hình Sài Gòn  Đài Sài Gòn phát sóng trên băng tần số 9 nên cũng được gọi là Đài số 9, phát hình trắng đen với tiêu chuẩn kỹ thuật truyền hình Hệ FCC - điều tần tiếng 4,5 MHz. Đài Sài Gòn hoạt động  đều đặn từ năm 1966 đến năm 1975. Đây là đài truyền hình đầu tiên của đất nước Việt Nam. Trong thời gian 1966 người dân miền nam đã biết được thế nào là vô tuyến truyền trên những chiếc màn hình nhỏ TV, thì các đĩnh cao trí tuệ và đồng bào miền bắc còn đang rượt bắt các TV chạy ngoài đường để đem về nhà coi ( chuyện vui về tài nói phét của đàn bò về " TV chạy đầy đường", khi vào miền nam sau ngày 30.4.1975). 



Miền bắc VN dưới thời VNDCCH mãi đến năm 1970 người dân mới biết được thế nào là Vô Tuyến Truyền Hình, buổi phát sóng truyền hình của đài Tiếng nói Việt Nam DCCH thử nghiệm đầu tiên từ đêm ngày 7 tháng 9 năm 1970: Đây là buổi phát sóng chưong trình gồm 15 phút thời sự và 30 phút ca nhạc. Rồi mãi đến năm 1973 người dân miền  Bắc mới thật sự được xem những lần phát hình dưới hình thức trắng đen. Tức nhiên chuyện mua được 1 cái truyền hình, là một điều khó khăn vi sự nghèo đói của người miền bắc trong chế độ XHCN.


ài TH 9 Việt Nam Cộng Hoà" góc Hồng Thập Tự - Cường Để 

Đài THVN do Tổng cục Truyền thanh, Truyền hình và Điện ảnh điều hành dưới quyền Bộ Dân vận.

Hệ thống phát thanh quốc gia Việt Nam, tức đài radio mang tên Vô tuyến Việt Nam (VTVN) vào giữa thập niên 1960 bao gồm đài trung ương ở Sài Gòn và tám đài khu vực phát sóng từ Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Ban Mê Thuột, Nha Trang, Đà Lạt, và Cần Thơ. Ngoài ra có những đài địa phương ở những tỉnh Quảng Nam, Phú Yên, Long An, Kiến Tường, và Định Tường.


Đến năm 1972 thì có tổng cộng 49 đài phát thanh và 5 đài truyền hình đặt ở Sài Gòn, Huế, Quy Nhơn, Nha Trang và Cần Thơ.Truyền hình thì bắt đầu ngày 7 Tháng Hai 1966, lúc đầu chỉ phát hình một giờ mỗi ngày. Sau vào đầu thập niên 1970 thời lượng phát hình của Đài Truyền hình Việt Nam là sáu giờ mỗi ngày vào buổi chiều. 80% dân chúng ở Miền Nam có thể bắt sóng xem được. 

Máy vô tuyến truyền hình xuất hiện tại VN lần đầu tiên vào năm 1966. Một chiếc TV hiệu Denon cỡ 12 inch có giá 16.500 đồng, cỡ 19 inch là 30.000 đồng (tương đương 1 tháng lương của giáo viên Tiểu học thời đó). Phần lớn giới công chức, quân nhân và các nhà khá giả đều có ti vi. Nhà nào không có thì đi coi ké của hàng xóm rất thoãi mái hoặc ra xem tại các điểm truyền hình công cộng Lúc đó, lưới điện còn yếu nên mỗi nhà phải trang bị thêm một cái survolteur (bộ tăng điện áp) cho tivi.


Buổi truyền hình đầu tiên phát vào ngày 29 tháng 1 năm 1966. Trong buổi phát, máy bay vận tải Super Constellation 4 động cơ đặt tên là Ô-xanh 2 bay ở độ cao ổn định là 3.150 mét. Mỗi tối máy bay này chở 56 ,5 tấn máy móc rời phi trường Tân Sơn nhất lên tới độ cao nhất định tại một địa điểm phía đông nam Sài Gòn khoảng 32 km rồi từ đó bay theo một lộ trình không thay đổi, lập lại mỗi đêm với tốc độ ổn định là 271 km/giờ. Máy bay bay suốt 4 giờ liên tục từ 7 giờ đến 11 giờ đêm mới hạ cánh lại Tân Sơn Nhất. Từ 8 giờ máy bay phục vụ cho chương trình truyền hình thứ nhì loan tin và giải trí cho quân đội Mỹ đến 11 giờ. Trong máy bay có 2 máy truyền hình mạnh 2000 kw, 2 máy thu hình và tiếng vào băng, 2 hệ thống kiểm sóat âm thanh, 2 hệ thống vô tuyến điện ảnh dùng phim 16 ly, tất cả đặt trong một không gian nhỏ hẹp trên máy bay. Phía sau phi cơ có một máy chạy dầu cặn để chạy một máy phát điện 100 kw dùng cung cấp điện cho hệ thống máy lạnh nặng trên 10 tấn. Ngoài thân máy bay còn đưa ra 8 ăng ten để phát các làn sóng điện vô tuyến truyền hình. Các máy móc ấy trị giá nửa triệu đô la thời ấy. Các làn sóng điện đem theo hình ảnh và âm thanh có thể được tiếp nhận tới các nơi xa Sài gòn như Cam Bốt (cách 120 km), Đà Nẵng (608 km), Cà Mau (206 km). Tuy nhiên Sài Gòn và 7 tỉnh lân cận mới tiếp nhận hoàn hảo.
Vào khoảng cuối năm 1967, hệ thống này được mở rộng hơn, hai máy bay Constellation được thay bằng máy bay Blue Eagle.



Sau đó, kế hoạch xây cơ sở truyền hình quốc gia bắt đầu được thực hiện. Gồm 34 tòa nhà: một tòa dành cho 2 máy truyền hình mạnh, mỗi máy 25.000 watt và 2 cái dùng đặt tại văn phòng, phòng thu hình và thu thanh, kho vật dụng...dựng một trụ sắt cao 90 mét, trên nóc trụ gắn 1 ăng ten cao 24 mét phát đi các làn sóng điện. Chi phí lúc đó là 28 triệu đô la Mỹ một phần do nước Mỹ đài thọ. Đến tháng 3 năm 1968, khi đài truyền hình mới đã được xây xong tại số 9 Hồng Thập Tự, Sài Gòn (nay là trụ sở Đài Truyền hình TPHCM) thì nhờ có trụ phát tuyến cao nên hình ảnh được rõ ràng, không còn mờ rung như khi phát hình bằng máy bay nữa. Từ đó các chương trình đầy đủ và phong phú hơn với thời lượng phát là 3 giờ mỗi đêm, trong khi trước kia chỉ khỏang 1 đến 2 giờ.

Xem TV công cộng trên Bến Bạch Đằng 1967
Hai nữ xướng ngôn viên đang trong tình trạng sẵn sàng tại phim trường THVN 
trong lúc một cameraman kiểm tra lại lần cuối trước khi thu hình 
chương trình thời sự hàng ngày, ảnh 1967
Cô Hoàng Thị Lê Hợp, một trong những phát thanh viên truyền hình hàng đầu trong ngành  truyền hình VNCH, đang đọc lại bản tin trước khi được ghi hình. Ảnh 1967
Một thủ thư trong thư viện chứa hàng nghìn thước phim đủ mọi thể loại trong thư viện của đài truyền hình VNCH. Ảnh 1967

Cùng lúc với việc thiết lập đài Truyền hình Việt Nam là đài của Quân đội Hoa Kỳ phát bằng tiếng Anh, lúc đầu gọi là AFRTS (Armed Forces Radio Television Service), đến năm 1967 thì đổi là AFVN (Armed Forces Vietnam Network). Đài THVN được phát trên băng tần số 9 trong khi đài AFVN phát tín trên băng tần số 11. AFVN đã trình chiếu hình ảnh phi hành gia Neil Armstrong đáp xuống Mặt Trăng năm 1969 cho người dân ở Miền Nam xem. 

Về băng tầng 11 của đài Mỹ thì chiếu các phim (nhiều tập) thể loại hành động như Batman, Mission Impossible và Green Hornet, khoa học giả tưởng như Star Trek (đám nhỏ tụi mình gọi nôm na là phim Lỗ Tai Lừa vì có diễn viên Leonard Nimoy đóng vai Spock, người hành tinh Vulcan có lỗ tai dài nhọn như lỗ tai lừa), Lost In Space và Voyage Under the Bottom of the Sea, chiến tranh Đệ Nhị Thế Chiến như Combat, cao bồi Viễn Tây như Wild Wild West, Gun Smoke và Bonanza. Cũng rất hấp dẫn là các trận đô vật kiểu Mỹ với võ sĩ Mil Mascaras (Người Muôn Mặt) rất được hâm mộ do có lối đánh đẹp mắt và phong cách mã thượng. Các chương trình này tuy toàn bằng tiếng Anh và không có chuyễn âm hay phụ đề tiếng Việt nhưng lại rất được đông đảo người dân miền Nam ưa thích.

Trụ sở thu hình lúc đầu của đài Truyền hình số 9, dùng chung cơ sở của Trung tâm Điện ảnh Quốc gia số 9 trên đường Thi Sách, đến năm 1967 thì tách ra thành Phòng Điện ảnh và Phòng Truyền hình riêng. Đài Truyền hình chuyển về số 9 đường Hồng Thập tự, Sài Gòn. Giám đốc đầu tiên của Đài Truyền hình Việt Nam là Trung tá Đỗ Việt, Phó Giám đốc là Lê Hoàng Hoa.


Những chương trình hay của đài truyền hình Sài gòn trong thập niên 60-70 (thế kỷ 20). Đó là những chương trình ca nhạc thiếu nhi Tuổi Xanh của kịch sĩ Kiều Hạnh, chương trình Quê ngoại đậm đà tình quê hương của Nhạc sĩ Bắc Sơn. Về ca nhạc có chương trình của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ với nhạc kịch Ả đào say, ban hợp ca Thăng Long với các ca khúc Ly Rượu Mừng, Ngựa phi đường xa, ban tam ca AVT. Cải lương thì có đoàn Dạ Lý Hương, đoàn Thanh Minh- Thanh Nga... V đài Mỹ thì có các phim Wild wild west, Combat, Lạc trong không gian, Lỗ tai lừa...

Về thể thao thì có truyền hình trực tiếp các trận túc cầu giao hữu quốc tế của đội tuyển VNCH và giải túc cầu Quốc Khánh tổ chức hàng năm (với sự tham dự của đội tuyển các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Miến Điện, Indonesia, Malaysia, Hong Kong, Singapore...).

Hậu duệ VNCH vùng nam Đức Võ thị Linh sưu tầm 22.9.2015

Thứ Bảy, 12 tháng 9, 2015

BỒI BÚT CỘNG SẢN KHÔNG NGỪNG 
PHUN NỌC VÀO QLVNCH

Sợ hãi và ác mộng của những kẽ được coi như là chiến thắng vào tháng tư 1975 vẩn chưa chưa bao giờ tan biến bởi những nét CHÍNH ĐẠO nơi những chàng trai của miền nam VN trước năm 1975. Chính đạo trong bài viết nầy được mang ý nghĩa như sau: Chính : chân chính; đạo : con đường . Chính đạo là con đường chân chính đưa Việt tộc đến với hạnh phúc, yên bình và công bằng trong lý tưởng tự do dân chủ của thế giới văn minh ngày nay.

Nét chính đạo là những nét căn bản của mổi chiến sĩ QL.VNCH, họ đã được hấp thụ từ trong lúc đang còn thụ huấn trong quân trường, để khi vác lên chiếc ba lô hành trang lên đường bảo vệ sự yên bình cho miền nam tự do - mổi một chiến sĩ là một thể hiện đậm nét về tính nhân bản-vị tha-hoà hợp cao nhất trong cuộc chiến Quốc Cộng.  https://www.facebook.com/photo.php?fbid=286910804792389&set=a.286908338125969.1073741911.100004204144219&type=3&theater

Chính vì thế mà người cộng sản rất sợ cái hào quang gi tạo đang mang trong mình về cuộc chiến gọi giải phóng miền nam VN (?!), mà thực chất là những kẽ khát máu theo lệnh của QT3 để nhuộm đõ miền nam VN và các nước Đông Dương. 


vietlist.us
Ông Lê Diễn Đức nghỉ sao 
về câu nói của TBT Lê Duẩn?

QLVNCH luôn là mối đe doạ cho tà quyền csVN, một tập thể không ngừng đấu tranh cho lý tưởng Tổ Quốc Danh Dự và Trách Nhiệm, trước 1975 và sau 1975 vẩn như một chưa bao giờ thay đổi. Nhân dân trong nước ngày càng thấu hiểu hơn về một Quân Lực đúng nghĩa trong trách nhiệm bảo vệ tổ quốc củng như sự an bình của nhân dân miền nam trước họng súng phi nhân của đoàn quân vượt Trường Sơn vào quấy phá miền nam. Và nhân dân trong nước kể cã nhân dân miền bắc giờ đây đã biết QL VNCH là những nạn nhân của nọc độc từ bọn bán nước buôn dân liếm giày Bắc Kinh phun ra. 

Tà đạo dứt khoát phải sợ hãi trước chính đạo, thế cho nên sau khi cướp được miền nam VN, cộng sản đã không ngng mạ lỵ bôi nhọ QLVNCH cho đến ngày hôm nay. Đó là trường hợp mới đây của tên bồi bút Lê Diễn Đức, thực chất hắn là một du sinh vc tại Ba Lan, từng theo học tại ĐH Tổng hợp Toán tại Wroclaw đã cộng tác với đài RFA trong mác người tị nạn (?) khi bị trục xuất về VN. Tên nầy trong thời gian mới đây đã lên tiếng mạ lỵ QLVNCH. Văn nô LDĐ nầy ngày 30/8 trong Blog cá nhân y đã viết:"Cả hàng trăm ngàn quân lính trong tay, vũ khí xềnh xàng mà còn bị bộ đội Bắc Việt đánh cho tan tành, chạy chít chết, cuối cùng phải đầu hàng......." Với lời nói nầy LDĐ đã bị RFA cho thôi việc. thế là mất Job! Đó chính là ý nghiã của luật  " nhân quả nhãn tiền" 
"Nhân quả nhãn tiền" lên con người LDĐ là chuyện đương nhiên, do đó ngay sau khi đăng việc mạ lỵ nầy lên Blog cá nhân liền bị dàn hoả của của dư luận và đài RFA đã thiêu cháy thân xác của LDĐ và đài RFA củng chính thức phóng sanh hắn ra khỏi căn nhà của Đài Á Châu Tự Do, nơi mà tên bồi bút nầy đã cộng tác hơn 4 năm qua, các bài vỡ của hắn củng bị tháo xuống hết. 
Tuy nhiên vẩn với bản chất hắn ngoan cố, trong ngày 7/9/2015 hắn đã dùng hình ảnh "Sải cánh tự do" với hàm ý là khi rời khỏi RFA là hắn đã bắt đầu từ đây có tự do (?). Thật là lợm giọng về con bồ câu LDĐ sải cánh tự do (?). Nếu nói như lời tên bồi bút nầy thi: khi hắn cộng tác với đài RFA là đã bị RFA dí súng hay dao vào lưng chăng? một trí thức đỏ có tuổi đời vượt quá xa thời tuổi trẻ bồng bột, mà hắn lại bị RFA còng tay, ức hiếp hắn bẻ cong ngòi bút trong mấy năm qua? Thật tội nghiệp và bất hạnh cho LDĐ khi phải muối mặt nhận những đồng đô la thiếu tự do của RFA để nuôi sống bản thân?. Trốn chạy thiên đường cộng sản (?) đến Mỹ để kiếm được cái mác "tị nạn", cho đến nay hắn mới bắt đầu được "sải cánh tự do" ? LDĐ thật đúng với cụm từ "vô liêm sĩ". Người Việt tự do hải ngoại và trong nước hiểu sao về việc sải cánh tự do của tên bồi bút LDĐ ?? Nếu nói nham nhở theo kiểu ông Trung tá  vc Vũ Văn Hiển, phó công an phường 6 quận 3 là  " Sải cánh tự do theo LDĐ là cái con  (c..) củ cải..". 
Hình ảnh con chim sải cánh bay tự do trên mặt nước biển được Lê Diễn Đức 
đăng tải trên facebook của mình (Nguồn: FBNV)

THƯ ĐÀI Á CHÂU TỰ DO RFA VỀ TRƯỜNG HỢP 2 NHÀ BÁO LÊ DIỄN ĐỨC VÀ ĐỖ HÙNG

RFA Fanpage - Đôi lời minh định về sự kiện nhà báo Lê Diễn Đức

Thưa các bạn,

Trong vòng hai ngày hôm nay, e-mail của RFA Việt ngữ, cũng như trong tin nhắn trên fanpage RFA Việt ngữ và trong nhiều bình luận trên fanpage nhiều bạn đã có thắc mắc về chuyện nhà báo Lê Diễn Đức với RFA Việt ngữ, trong bối cảnh tại Việt Nam có sự việc của nhà báo Đỗ Hùng – thuộc báo Thanh Niên, mà RFA Việt ngữ có đưa lên fanpage.

Admin của fanpage RFA Việt ngữ xin có đôi lời như sau:

Hai sự việc này có điểm giống nhau: Đều xuất phát từ những bài viết trên trang cá nhân facebook, đương nhiên không phải là bài viết báo chí, không phải là hoạt động báo chí và hoàn toàn là chuyện cá nhân.

Chúng tôi tôn trọng quan điểm cá nhân và các quyền tự do của mỗi người, trong đó có hai nhà báo Lê Diễn Đức và Đỗ Hùng.

Tuy nhiên, hai sự việc này có những điểm hoàn toàn khác nhau:

1. Xét về mặt quan hệ:

- Chuyện của RFA Việt ngữ với nhà báo Lê Diễn Đức là quan hệ dân sự. RFA Việt ngữ thấy rằng quan điểm cá nhân của nhà báo Lê Diễn Đức không phù hợp với những tiêu chí, mục đích và nguyên tắc của hãng, nên đã chấm dứt hợp đồng. Đây là một chuyện hoàn toàn bình thường trong xã hội dân sự thuần túy. Nếu có bất cứ khúc mắc nào, nhà báo Lê Diễn Đức hoàn toàn có quyền khởi kiện dân sự lên tòa án tại Hoa Kỳ.

- Chuyện của nhà báo Đỗ Hùng với tòa soạn báo Thanh Niên và Bộ Thông tin – Truyền thông Việt Nam là quan hệ hành chính. Anh Đỗ Hùng bị tước thẻ nhà báo bằng quyết định hành chính, bị giáng chức và kể cả cho thôi việc dưới sức ép từ phía chính quyền, của Ban Tuyên giáo của đảng cộng sản và từ Cơ quan an ninh quản lý lĩnh vực báo chí, không phải vấn đề dân sự.
2. Xét về mặt nội dung, quan điểm của hai đoạn viết:
- Đoạn viết của nhà báo Đỗ Hùng không châm chọc ai, không chỉ trích ai, cũng không phải là nhận xét vấn đề lịch sử, mà đơn thuần chỉ diễn tả một sự kiện lịch sử dưới góc nhìn hài hước. Bộ Thông tin – Truyền thông và tòa soạn báo Thanh Niên hoàn toàn không dẫn ra được những lý do hợp lý và căn cứ pháp lý cụ thể cho việc tước thẻ nhà báo.
- Đoạn viết của nhà báo Lê Diễn Đức công khai nhận định chủ quan về những người lính Việt Nam Cộng hòa, và quy chụp những người có tư tưởng, suy nghĩ và hành động riêng là “lừa gạt bà con Hải ngoại nhẹ dạ để kiếm tiền” mà không có bằng chứng chứng minh. Từ đó gây ra mâu thuẫn, chia rẽ trong cộng đồng người Việt trong nước và Hải ngoại.
Đối với các vấn đề lịch sử, chúng ta cần có góc nhìn khách quan, không thiên kiến và tôn trọng cả hai bên của cuộc chiến, dù thành hay bại, nhằm mục tiêu xa nhất là xóa bỏ hận thù, hòa hợp, hòa giải, hàn gắn vết thương chiến tranh. Đó là một trong những mục tiêu, nguyên tắc của RFA.
Do đó, trong các bài viết, RFA Việt ngữ dù có nói đến vấn đề lịch sử cũng đều cố gắng nói về hiện tại và tương lai. Những vấn đề hiện tại là hậu quả của quá khứ, chúng ta cần biết để khắc phục, hoàn thiện cho tương lai, chứ không phải bới móc, quy chụp mà không chứng minh.
3. Xét về hậu quả:
- Nhà báo Lê Diễn Đức tuy không còn làm cho RFA Việt ngữ, nhưng có thể làm cho hãng thông tấn, tòa báo, tạp chí khác, ở bất cứ đâu hoặc có thể tự thành lập một tòa báo, đài phát thanh, … hoàn toàn mới ở trên đất Hoa Kỳ.
- Nhà báo Đỗ Hùng sẽ bị hạn chế trong hoạt động báo chí, không thể thành lập một tòa báo khác trên lãnh thổ Việt Nam – bởi Luật báo chí Việt Nam không cho phép tồn tại báo chí tư nhân.
Một lần nữa, Admin của fanpage RFA Việt ngữ khẳng định, RFA Việt ngữ tôn trọng quan điểm cá nhân và quyền tự do cá nhân của blogger/nhà báo Lê Diễn Đức, nhưng những quan điểm cá nhân của anh Đức không phù hợp với nguyên tắc như đã nói ở trên, nên RFA Việt ngữ không còn cộng tác với anh Đức.
Chúng tôi mong rằng, anh Đức có thể tìm kiếm cho mình một nơi cộng tác mới phù hợp với những quan điểm của anh.
Admin RFA
Đài Á Châu Tự Do

  
Bồi bút vc Lê Diễn Đức.
  
Bõ ngoài tai các luận điệu xuyên tạc bôi nhọ QL.VNCH theo sự căm thù của bọn bồi bút csVN. Chiến tranh đã chấm dứt nhưng thù hằn vẩn còn vần vũ trên vòm trời Chúng tôi những người trẻ viết vội vài điều suy nghĩ của tuổi trẻ VN đang sinh sống tại Hải Ngoại về chân dung người lính VNCH.

QL.VNCH bị trói tay trong trách nhiệm giử nước
Những gì mà QLVNCH làm được cho nhân dân miền nam VN trong suốt 20 năm là người dân miền nam VN được sống trong tự do,ấm no và hạnh phúc, là điều mà bộ đội Bắc Việt không bao giờ làm được! . Trong lúc QLVNCH kiến tạo nền đệ nhị cộng hoà thì lúc đó bộ đội Bắc Việt anh hùng của ông Lê Diễn Đức làm gì? năm 1968, khi đồng minh Mỹ chưa bội phản VNCH, thì bộ đội Bắc Việt dưới lệnh tổng tấn công của hồ chí minh trong đầu xuân 1968 ra tay phá hoại miền đồng bào miền nam đang ăn tết nguyên đán. Bộ đội miền bắc đã hoàn toàn bị đánh bại khỏi các tỉnh thành của miền nam VN. Nếu như theo kiểu nói của LDĐ, thì QLVNCH có bị bộ đội Bắc Việt đánh cho chạy chí chết hay không? hay là bộ đội Bắc Việt bị QLVNCH đánh bật ra khỏi các tỉnh thành trong toàn miền nam VN ?? Họ mạ lỵ ngưới lính VNCH thiếu tư cách, lòng can đảm và tinh thần ái quốc ?
Bằng chứng đâu họ nói như thế? 
Chỉ riêng trận đánh Tết Mậu Thân đã chứng minh dư thừa khả năng chiến đấu tuyệt vời của họ. Cộng Sản với ý đồ đánh lén, bất ngờ tổng công kích vào thời gian thiêng liêng nhất trong năm, nhằm bẻ gãy ý chí phòng thủ của miền Nam. Nhưng chúng đã thất bại nặng nề, binh sĩ VNCH đã chống trả mãnh liệt, không một đơn vị nào tan rã, tháo chạy. Thậm chí cảnh sát , nhân dân tự vệ, với vũ khí thô sơ đã chống lại những lính chính quy Bắc Việt, trang bị vũ khí hạng nặng. Tất cả phần đất địch tạm chiếm, QLVNCH đã chiếm lại, từ Cổ Thành Quảng Trị cờ Vàng lại bay trên thành phố thân yêu! Sau thời điểm này, số người tình nguyện nhập ngũ bảo vệ đất nước lên qúa cao, đến nỗi chính phủ phải ngưng tuyển mộ lính trong một thời gian dài. Nếu thiếu lòng can đảm, tinh thần ái quốc, sao họ làm được công việc thần thánh đó ?

Rồi đến trận chiến mùa hè đỏ lửa năm 1972, các chiến binh VNCH bị vây hãm tại An Lộc đã anh dũng tử thủ chống trả lại lực lượng hùng hậu của địch, kèm theo những trận mưa pháo triền miên bất tận, vậy mà cuối cùng họ cũng đã đè bẹp được những trận tấn công liên tục của các chiến xa địch quân.
Một cố vấn Mỹ đã kể lại : "Chỉ có một tiểu đội Bộ Binh, lại được lịnh phải phá huỷ 3 cỗ xe tăng của địch. Ông tiếp tục kể, như lạc vào chuyện thần thoại, các binh sĩ này lại có ý định bắt sống những chiếc xe tăng kia, lạ lùng thay họ gần làm được điều đó, họ bắt sống được 2, chỉ còn một chiếc chạy thoát!” Những hành động đó đã nói lên tinh thần chiến đấu cao độ và sáng kiến tác chiến, quân đội nào có thể thực hiện được điều đó, than ôi, thế mà họ vẫn bị cáo buộc là hèn nhát, chưa đánh địch đã bỏ chạy.

Quân đội nào cuối cùng rồi ai đã tháo chạy khỏi mièn nam VN từ năm 1968 đến mùa hè 1972?? Xin mời LDĐ trã lời giùm câu hỏi nầy?? Tháng 4 năm 1975 nếu như đừng bẽ cong ngòi bút thì nhân dân VN hiểu được sự tan hàng của QLVNCH, xin hãy nghiền ngẫm lời xin lổi của tướng William C. Westmoreland, người đã từng Tổng Tham mưu trưởng lục quân Hoa Kỳ trong chiến tranh Việt Nam.
Image
Thống Tướng Westmoreland xin lỗi các Cựu Quân Nhân QLVNCH.
"Chúng ta không thua tại Việt Nam, nhưng chúng ta đã không giữ đúng lời cam kết đối với Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Đồng minh của chúng ta."
"Thay mặt cho quân đội Hoa Kỳ, tôi xin lỗi các bạn Cựu Quân Nhân của Quân Lực Miền Nam Việt Nam vì chúng tôi đã bỏ rơi các bạn!"
"On behalf of the United States Armed Forces, I would like to apologize to the veterans of the South Vietnamese Armed Forces for abandoning you guys." (General William C. Westmoreland)
Ông Lê Diễn Đức nên nhớ: "Hoa Kỳ đã cắt viện trợ nặng nề từ năm 1973, hậu quả là QLVNCH không còn nguyên liệu, đạn dược đủ cung cấp cho chiến trường. Phi cơ, quân xa nằm ụ trong bãi, đại bác chỉ được bắn tối đa 3 trái mỗi ngày, họ bị trói tay toàn diện". Chính điều này đã được tướng VC Văn Tiến Dũng công nhận trong tác phẩm Đại Thắng Mùa Xuân của y: "Từ khi Mỹ cúp viện trợ, khả năng di động và hoả lực của quân đội VNCH sa sút hơn phân nửa, chính vì đó mà quân dội Miền Bắc mới có cơ hội chiến thắng". Thiếu phương tiện chiến đấu như thế vậy mà Cộng Quân vẫn phải kinh khiếp, 30 tháng Tư "họ vẫn không ngờ là họ đã thắng"!
Đau đớn thay một quân lực, chỉ vì quyền lợi của những cường quốc, những tham vọng thoả hiệp trên bàn cờ quốc tế, đồng minh tin cậy nhất đã phản bội họ, đâm sau lưng họ qua Hiệp Định Bàn Tròn Ba Lê năm 1972, từ đó ngưng tiếp tế vũ khí, trói tay bạn trên chiến trường, lũng loạn hậu trường chính trị để làm nản chí và mất niềm tin chiến đấu, tạo điều kiện thuận lợi và dọn đường cho bọn Cộng Sản Bắc Việt cưỡng chiếm Miền Nam.
Một điều rất lạ lùng, quân lực VNCH khi bị bỏ rơi từ sau Hiệp định Paris ra đời năm 1973, vẫn kiên nhẫn, vẫn kiên cường chiến đấu đơn độc, vẫn chiến đấu dũng cãm chống kẻ thù đông hơn gấp bội, vũ khí tối tân và dồi dào hơn gấp nhiều lần, với sự yểm trợ tích cực không điều kiện từ tinh thần đến vật chất của Liên Xô, Trung Cộng và cả khối Cộng Sản Quốc Tế.
Quân lực VNCH vẫn gan dạ, sừng sững như núi, hy sinh vững vàng chiến đấu. Nếu cấp chỉ huy của họ không ra lệnh buông súng, sáng suốt không áp dụng chiến thuật “triệt thoái cao nguyên,” quyết định sống mái tới giây phút cuối cùng. Thì chưa chắc ngày hôm nay phần thắng đã thuộc về ai! Niềm đau bị bức tử không chỉ nằm trong việc bị đồng minh phản bội, không cho người lính VNCH có cơ hội một mất, một còn đọ sức với quân thù.
QLVNCH thất trận không phải vì thua kém, mà vì không có cơ hội chiến đấu. "Cọp trong cũi sắt phải giương mắt nhìn", để đám khỉ “nhảy bàn độc” mặc tình bày trò nhố nhăng. Những niềm đau, nỗi nhục sau khi cuộc chiến kết thúc, đã kéo dài suốt gần nửa thế kỷ và còn mãi mãi, chết vẫn chưa quên! Như vết sẹo hằn sâu trên cơ thể nhắc nhở hoài đau thương, chỉ cho đến khi nào QLVNCH có cơ hội chiến thắng lại kẻ thù qua bất cứ hình thức nào, thì niềm đau kia mới phai mờ.
KẾT LUẬN:
Quân đội VNCH tuy bất hạnh trong quá khứ, họ bị bắt buộc buông súng giửa chừng , khi cuộc cờ còn đang dang dở; nhưng ít ra người trẻ chúng tôi nhận thấy được họ rất được xứng đáng để vinh danh vì họ không đi ngược với đà tiến tư tưởng trong các xã hội văn minh khác cùng thời. Họ đã nỗi bật vì đã xây dựng được một xã hội thật dân chủ tự do và tiến bộ. Quân lực VNCH tuy còn son trẻ, nhưng thật sự đã trưởng thành từ tư tưởng đến hành động trong việc xây dựng một quốc gia văn minh nhằm tạo hạnh phúc cho nhân dân miền nam. Một chế độ mà những dũng tướng luôn sát cánh với đồng bào và tổ quốc. Họ là những người đã bị tà quyền gọi là ngụy quân nhưng bản chất họ không ngụy, mà là chân. Tới nay gần 4 thập niến trôi qua sau cuộc chiến, giờ đây chính phe thắng cuộc buộc phải lật lại suy tư và những lập luận đã có từ trước. Họ đã chính thức tôn vinh các chiến sĩ Hoàng Sa đã hy sinh ngày 19.1.1974, trong ngày tưởng niệm 40 năm trận hải chiến giửa hải Quân VNCH và Tàu Cộng nơi Hoàng Sa để bảo vệ chủ quyền của VN. Đó là cái CHÍNH ĐẠO mà QLVCH đã cưu mang trong suốt cuộc chiến Quốc Cộng (1955-30.4.1975) và củng là tấm gương sáng cho các thế hệ Hậu Duệ VNCH noi theo.
Một Nguỵ Văn Thà của QL.VNCH dám nã đạn vào đầu giặc xâm lược khác xa với Bộ đội Bắc Việt tại Gạc Ma năm 1988, lấy thân mình làm bia cho Tàu cộng nã đạn vào người thật đau thương và tủi nhục!
Còn đối với các tướng lãnh quân đội Nhân Dân CHXHCNVN ( Bộ đội bắc Việt), khi giàn khoan HD 981 dược Tàu Cộng đưa vào vùng hải phận VN, thì đây chính là thời điểm để mọi người có thể nhìn thấy được họ là những người kẻ hèn của thời @=NGỤY CHÍNH CHỦ 100% từ đầu đến chân!
Các tướng của quân đội Nhân Dân co đầu rút cổ, xây dựng hoà bình với kẻ thù, cương quyết bám bờ để bảo vệ chủ quyền của đảng và thiên triều. Hết thuốc chửa!!
Câu nói của Phùng Quang Thanh, Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng của Bộ Đội VN như sau:
"Ta với Trung Quốc, hai nước láng giềng còn va chạm, còn mâu thuẫn trên biển, thể nào lúc này, lúc kia sẽ có va chạm, có mâu thuẫn, bất đồng nên lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương khi gặp tình hình như vậy thì hết sức bình tĩnh, tin tưởng tuyệt đối vào Bộ Chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Nếu chúng ta không vững vàng thì rất dễ bị phân hóa. “láng giềng là bất biến, không thay đổi được nên phải chung sống hòa bình, lâu dài, hợp tác với nhau đôi bên cùng có lợi. Chúng ta tăng cường hợp tác để hạn chế mặt phải đấu tranh, nhưng đấu tranh cũng để hợp tác. Đấu tranh không thể để đỗ vỡ, xung đột. Tôi thấy lo lắm, không biết tuyên truyền thế nào, chứ từ trẻ con đến người già có xu thế ghét Trung Quốc. Ai nói tích cực đến TQ là ngại. Tôi cho rằng cái đó là nguy hiểm cho dân tộc"
Trọng Lú, TBT Đảng csVN luôn tiếp tục lên án người dân yêu nước xuống đường chống Trung cộng trong thời gian trước đây, ông tổng bí lên giọng vu cáo là: "việc lợi dụng kích động biểu tình đập phá". Cụ thể ngài tổng bí nói: “Việc lợi dụng kích động biểu tình đập phá, hình ảnh VN còn tốt được không? May mà ta đã xử lý kiên quyết. Phải rất bình tĩnh, tỉnh táo, khôn khéo, có hiệu quả, nóng mắt lên là nguy hiểm“. Các tướng quân của QĐND của nước CHXHCNVN cũng không kém gì Trọng Lú. Từ Võ Nguyên Giáp cho tới các thế hệ đàn em sau nầy như Phùng Quang Thanh, Nguyễn Chí Vịnh ..những tên tướng quân hèn của thời đại Hồ chí Minh luôn có sẳn trong tư duy tinh thần thần phục Đại Hán , để được che chở và bảo vệ.
TINH THẦN VNCH LUÔN BẤT DIỆT!
CÁM ƠN ANH, NGƯỜI CHIẾN SĨ VNCH!

NẾU ĐƯỢC LÀM CON DÂN CỦA MỘT NƯỚC NHƯ NƯỚC VNCH TRONG QUÁ KHỨ LÀ MỘT NIỀM HẢNH DIỆN CHO MỌI THẾ HỆ CON CHÁU VIỆT TỘC. 
CHÚNG TÔI KHÔNG HỀ XẤU HỔ VỚI ƯỚC MƠ ĐÓ!

Tiếng nói của Hậu Duệ VNCH Võ Thị Linh 13/9/2015

Thứ Bảy, 5 tháng 9, 2015

THẾ CHÍNH DANH 
CỦA MỘT NHÀ CẦM QUYỀN

Nhà cầm quyền trong các nước dân chủ tự do - được hiểu theo nghĩa pháp luật, là một cơ quan nắm giử quyền lực chính trị cao nhất của một quốc gia, do một thiểu số người thành lập, được sự tín nhiệm của toàn dân qua một cuộc đầu phiếu tự do và công bằng. Nhà cầm quyền  nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình về mặt đối nội lẩn đối ngoại

"Danh có chính thì ngôn mới thuận", con người, tổ chức chính trị hay đảng phái nào.... trong thực tại điều có danh hợp với nó, nếu không danh sẽ không hợp với thực, là loạn danh, ngôn từ sẽ không thuận nhĩ . Chính danh là danh và thực phải phù hợp với nhau. Sở dĩ xã hội chủ nghĩa VN ngày nay loạn lạc, đạo đức suy đồi... là do danh không phù hợp với thực, từ đó dẫn đến làm cho kỷ cương phép tắc đảo lộn. Muốn ổn định trật tự xã hội, nhà cầm quyền phải biết thế nào là “Chính danh, định phận”??

CÁC PHẠM VI HOẠT ĐỘNG 

Những phạm vi căn bản của một nhà cầm quyền bao gồm những hoạt động như sau:

1.Thực thi quyền lực chính trị công cộng đặc biệt; có bộ máy cưỡng chế, chăm sóc, tổ chức, theo dõi.. những công việc chung của xã hội.
2.Thực thi quyền quản lý dân cư, phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính.
3. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
4. Xây dựng, sáng tạo pháp luật và có quyền điều chỉnh các quan hệ xã hội bằng pháp luật.

5. Có thẫm quyền ban hành các sắc thuế và thu thuế.
6.Nhà cầm quyền hiện nay ở VN ( Đảng cầm quyền) mang bản chất giai cấp, nắm giử việc điều hành mọi hoạt động về kinh tế, chính trị, xã hội...nhằm mục đích điều khiển, chỉ huy toàn bộ hoạt động của xã hội, trong đó chủ yếu để bảo vệ các quyền lợi của nhóm thiểu số thống trị.


Nhà cầm quyền được phép tổ chức thành các cơ quan hành chánh để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của mình. Có thể phân loại thành ba hệ thống trong bộ máy của nhà cầm quyền, đó là hệ thống các cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp. Các cơ quan nầy phải độc lập với nhau, còn được gọi là tam quyền phân lập.

Hệ thống các cơ quan lập pháp là các cơ quan quyền lực, bao gồm Quốc hội (hoặc Nghị viện) và các hội đồng địa phương.

Hệ thống các cơ quan hành pháp là các cơ quan hành chính cho quốc gia, bao gồm Chính phủ (hay Nội các), các Bộ và cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Chính phủ, các chính quyền địa phương.

Hệ thống các cơ quan tư pháp bao gồm các cơ quan xét xử (các hệ thống tòa án).

Nhà cầm quyền có nhiệm vụ, chức năng và thẩm quyền trong khuôn khổ quy định của pháp luật (nghĩa là chỉ được làm những việc luật cho phép), có hình thức hoạt động theo quy định của pháp luật. Tối cao pháp viện là cơ quan tư pháp cao nhất của một quốc gia dân chủ tự do.



THẾ NÀO LÀ CHÍNH DANH?

Theo triết gia Pháp René Descartes (1596-1650), nhà cầm quyền tại các nước dân chủ tự do phải hội đủ hai yếu tố : chánh danh và hợp pháp.
Thế nào là chánh danh? Tự điển Western Encyclopedia Dictionary định nghĩa chánh danh (legitimacy, légitimité bắt nguồn từ tiếng La tinh Legitimus) như sau: Being in keeping with what is right or in accordance with accepted standards. Tạm dịch : Chánh danh là một trạng thái lưu giữ, tiếp nối một thứ gì hợp pháp, đúng đắn hoặc phù hợp với các tiêu chuẩn hay nguyên tắc đã được (xã hội) chấp thuận.
Để có chánh danh, nhà cầm quyền một nước phải có thành tích bảo quốc an dân, duy trì và phát triển dân tộc, phục vụ chánh nghĩa, xây dựng một đất nước phú cường, tạo lập ổn định xã hội và đem lại an bình, hạnh phúc cho nhân dân. Tại các quốc gia quân chủ lập hiến như Vương quốc Anh và Ái Nhĩ Lan, tính chánh danh của Nhà Vua hay Nữ Hoàng phát xuất từ sự thừa kế ngôi vua. Tuy nhiên, Nhà Vua hay Nữ Hoàng chỉ trị vì (reign) chớ không cai trị (govern). Quyền trị vì của Nhà Vua hay Nữ Hoàng bị hạn chế trong phạm vi nghi lễ và đại diện quốc gia nhưng là một bảo đảm chắc chắn cho tính chánh thống của nhà cầm quyền. Quyền cai trị thuộc về Thủ tướng (Prime Minister) do Nhà Vua hay Nữ Hoàng bổ nhiệm sau khi đảng do vị nầy lãnh đạo thắng cử trong một cuộc phổ thông đầu phiếu. Tại các quốc gia dân chủ theo chánh thể Tổng Thống (Presidential regime) hoặc Đại nghị (Parliamentary regime), tính chánh danh của nhà cầm quyền căn cứ trên quá trình hoạt động thể hiện tài đức và thành tích phục vụ quốc gia dân tộc của họ khi ra tranh cử hoặc được bổ nhiệm (riêng đối với Tối Cao Pháp Viện).
Thế nào là hợp pháp (legality, légalité)? Ngoài yếu tố chánh danh, nhà cầm quyền còn phải là người đại diện chân chánh của nhân dân thông qua phổ thông đầu phiếu tự do, công bằng và hợp pháp. Sau khi được nhân dân trong nước bầu cử với một nhiệm kỳ nhứt định, nhà cầm quyền trong hai ngành Hành pháp và Lập pháp phải hành sử chức vụ trong sự tôn trọng Hiến pháp và luật pháp quốc gia cũng như luật pháp quốc tế. 
Để đảm bảo sự tôn trọng quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, các cuộc tuyển cử và sự điều hành bộ máy Nhà nước ở mọi cấp phải đặt dưới sự giám sát của các tòa án, chánh đảng, báo chí tư nhân, tổ chức xã hội dân sự và công đoàn độc lập. Hai cơ chế (mechanisms) tuyển cử và giám sát giúp nâng cao tính hợp pháp của nhà cầm quyền. Sau cùng, mọi hành vi của nhà cầm quyền phải minh bạch, trong sáng và có trách nhiệm về chánh trị, hình sự và tài chánh.

NHÀ CẦM QUYỀN CỘNG SẢN KHÔNG CHÍNH DANH
Từ thời Hồ Chí Minh đến ngày nay, nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam hoàn toàn bất hợp pháp và thiếu chánh danh. Trước hết, đảng CSVN đã được thành lập bên Tàu (Hong Kong) năm 1930 theo chỉ thị của Josef Stalin, Tổng Bí thư đảng Cộng sản Liên Xô, với nhiệm vụ áp đặt chủ nghĩa cộng sản tại Đông Dương. Hơn nửa, đảng CSVN do Hồ Chí Minh, một điệp viên Tàu giả danh người Việt, lãnh đạo, rèn luyện và dạy dỗ. Ngoài nhiệm vụ phục vụ Trung Quốc, Hồ Chí Minh còn là cán bộ lãnh lương tháng của Đệ tam Quốc tế Cộng sản theo lời thú nhận của ông ta. Như vậy, đảng CSVN làm sao có chánh nghĩa phục vụ quyền lợi của quốc gia và dân tộc Việt Nam? Trung thành với quan niệm “chánh quyền trên mũi súng” của Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông, đảng CSVN cũng bất cần quan tâm đến tính chánh danh và hợp pháp của nhà cầm quyền.

BẢO ĐẠI TUYÊN BỐ ĐỘC LẬP
http://www.bbc.com/vietnamese/forum/2014/09/140901_ngay_doc_lap_nao_le_cong_dinh


The Dragon Spirit Flag in the stamp what was released on 11 March 1945, to notice the independence of Empire of Vietnam from French colonial Empire
Tem in hình long tinh kỳ và con số “11.3.45” cùng hàng chữ “Việt Nam” 
để kỷ niệm sự kiện Việt Nam độc lập.
Empire of Vietnam (越南帝國) proclaim independence, 11 March 1945
Nhật báo Điện tín loan tin Việt Nam độc lập.

Ngày 10-3 năm 1945 Bảo Đại tiếp Đại Sứ Nhật và được người Nhật trao trả Độc Lập cho VN sau khi họ lật đổ được Pháp .Và họ cũng muốn cùng Bảo Đại xây dựng một chế độ chính trị hợp hiến và tân tiến tại VN . Và cùng xây dựng khối thịnh vượng Đông Nam Á . Bảo Đại rất ngạc nhiên và đặt vấn đề với ông Cường Để, nhưng Đại sứ Nhật cho biết chỉ muốn làm việc với chính Phủ Bảo Đại (Bảo Đại giữ luôn chức thủ tướng lúc bấy giờ) (ông Cường Để là là một Hoàng Thân cháu nội của vua Gia Long đã sang Nhật từ năm 1905, mong cầu viện người Nhật giúp VN đánh Pháp)


"Hoàng đế Bảo Đại vào 11/3/1945 đã ký đạo dụ 'Tuyên cáo Việt Nam độc lập', khôi phục nền độc lập của đất nước, thống nhất Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ"

Ngày 12-3-1945 Bảo Đại công bố tuyên ngôn Độc lập của VN :” Chiếu tình hình thế giới nói chung và tình hình Á Châu nói riêng, chính phủ VN long trọng công khai tuyên bố, kể từ ngày hôm nay, hiệp ước bảo hộ ký với nước Pháp đã được bãi bỏ và đất nước thu hồi chủ quyền độc lập quốc gia …” Sau đó Bảo Đại cho công bố dụ số 1 tuyên ngôn đầu tiên của thể chế mới . Sau này CSVN tuyên truyền rằng nước VN được độc lập sau khi ông HCM tuyên bố độc lập tại Hà Nội ngày 2-9-1945 . Nhưng so lại với báo chí của Pháp và VN ngày đó thì tất cả đều ghi nhận Bảo Đại mới là người tuyên bố độc lập và chính Bảo Đại mới là người có tư cách Pháp nhân đại diện cho VN chứ ông HCM lúc đó đối với VN chỉ là một vô danh tiểu tốt không ai biết ngoài đảng của ông .



Nội các Trần Trọng Kim (báo Trung Bắc Chủ Nhật 20/5/1945, Thư viện Quốc gia Pháp)

Hồ tặc lúc đó tự xưng mình là Quốc Trưởng lúc đọc bản tuyên ngôn Độc Lập ngày 2/9/45 nhưng chưa được ai công nhận cả thì làm sao mà đại diện??, dĩ nhiên người Pháp lấy cớ này lại càng không công nhận . Do đó lời tuyên bố này chỉ có giá trị trên một cuộc biểu tình hoàn toàn không có tính pháp lý . Ngày đó bất cứ ai cũng có quyền lên diễn đàn hô hào độc lập chứ không riêng gì HCM mới được quyền hô hào .


Nội dung Bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Vua Bảo Đại được công bố ngày 11-3-1945. Trích từ sách của Vua Bảo Đại:
…Ngày hôm sau, 12 tháng 3 năm 1945, tôi (tức Bảo Đại – NT chú) cho mời viên Đại sứ Yokoyama và trao cho ông ta bản tuyên ngôn độc lập này:
Chiếu tình hình thế giới nói chung, và tình hình Á châu nói riêng, chính phủ Việt Nam long trọng công khai tuyên bố, kể từ ngày hôm nay, hiệp ước bảo hộ ký với nước Pháp được bãi bỏ, và đất nước thu hồi chủ quyền độc lập quốc gia.
“Nước Việt Nam cố gắng tự lực, tự cường, để xứng đáng là một quốc gia độc lập, và sẽ theo đường hướng của bản Tuyên ngôn chung của khối Đại Đông Á, hầu giúp đỡ nhau tài nguyên cho nền thịnh vượng chung.
“Vì vậy, chính phủ Việt Nam đã đặt tin tưởng vào sự thành tín của nước Nhật, và đã có quyết định cộng tác với nước này, hầu đạt mục đích nói trên.
“Khâm thử.
“Huế, ngày 27 tháng giêng năm thứ 20 triều Bảo Đại”.
Người Miền Nam chỉ biết Vua Bảo Đại đã công bố bản Tuyên Ngôn Độc lập vào ngày 11-3-1945, và chỉ định ông Trần Trọng Kim làm Thủ tướng đầu tiên của Quốc Gia Việt Nam.”
Thủ tướng Trần Trọng Kim là một học giả, một sử gia, một nhà đại trí thức, đã tập hợp được những tinh hoa của Việt Nam thời bấy giờ, và lập ra nội các gồm 11 người.
“…Trần Trọng Kim trình danh sách Nội các lên vua Bảo Đại phê chuẩn vào ngày 17-4-1945 và ra mắt Quốc dân 2 ngày sau đó (19 – 4 – 1945).
Xin liệt kê ra đây danh sách Nội các Trần Trọng Kim:
1. Trần Trọng Kim, Giáo sư, Học giả, nhà Sử học: Thủ tướng.
2. Trần Văn Chương, Luật sư: Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao.
3. Trần Đình Nam, Y sĩ: Bộ trưởng Nội vụ.
4. Trịnh Đình Thảo, Luật sư: Bộ trưởng Tư pháp.
5. Hoàng Xuân Hãn, Thạc sĩ Toán: Bộ trưởng Giáo dục và Mỹ nghệ.
6. Vũ Văn Hiền, Luật sư: Bộ trưởng Tài chính.
7. Phan Anh, Luật sư: Bộ trưởng Thanh niên.
8. Lưu Văn Lang, Kỹ sư: Bộ trưởng Công chính.
9. Vũ Ngọc Anh, Bác sĩ: Bộ trưởng Y tế.
10. Hồ Tá Khanh, Bác sĩ: Bộ trưởng Kinh tế.
11. Nguyễn Hữu Thi, cựu Y sĩ: Bộ trưởng Tiếp tế.
VIỆT MINH CƯỚP CHÍNH QUYỀN

Người Việt Nam thường lại gọi ngày 2-9-1945 là ngày Việt Minh cướp chính quyền của Việt Nam mà không bao giờ coi đó là ngày quốc khánh? Cái gọi là Cách mạng mùa thu thực chất chỉ là một cuộc cướp nhanh chóng chánh quyền của CP Trần Trọng Kim sau khi vua Bảo Đại đã công bố bản Tuyên Ngôn Độc Lập vào ngày 11.3.1945 và giao cho Trần Trọng Kim thành lập nội các vào ngày 17.4.1945
Để thực hiện âm mưu cướp chính quyền hợp hiến của ông Trần Trọng Kim thì chính quyền Việt Minh của cộng sản mà đứng đầu là Hồ Chí Minh đã tiến hành nhiều hành động mờ ám.
Khoảng hơn 5 tháng sau ngày chính quyền ông Kim ra đời,
vào ngày 17 tháng 8 năm 1945 (hai ngày sau khi Vua Nhật tuyên bố đầu hàng quân Đồng Minh do Hoa Kỳ lãnh đạo), các đoàn thể Công chức và quần chúng Việt Nam họp mít tinh trước Nhà Hát Lớn tại Hà nội, để ủng hộ ông Trần Trọng Kim tiếp tục làm Thủ Tướng. Nhưng, đã bị nhóm Việt Minh của Hồ Chí Minh trà trộn vào lèo lái biến thành cuộc xuống đường đòi Chính phủ Trần Trọng Kim từ chức. Đồng thời, nhóm Hồ Chí Minh và Việt Minh cũng đưa người vào Huế làm áp lực buộc Vua Bảo Đại phải thoái vị, để nhường quyền cho nhóm Việt Minh thành lập các Ủy ban Nhân dân Cách mạng thay thế các tổ chức hành chánh của Chính phủ Trần trọng Kim. 
Ngày 17.8.45 đánh dấu ngày cướp chính quyền, từ một buồi Mít-tinh của Tổng Đoàn Công Chức để chào mừng chính phủ Trần Trọng Kim bổng chốc trở thành biểu tình của Mặt Trận Việt Minh:“Quả lừa lịch sử” bắt đầu chính là từ đây ! Vận nước khốn nạn nhất cũng bắt đầu từ đây. 






Đảng Cướp Chính Quyền


Cái đảng vẹm quả trần gian có một
Giành chính quyền bằng cách cướp ngang xương
Không tranh cử cũng chẳng dân bầu bán
Cướp được rồi bám chặt chẳng hề buông.
Mùa thu ấy một ngày trong tháng tám
Lũ vượn người hang Bắc Pó chui ra
Theo bước của con đầu đàn quỉ ám
Vừa trở về từ xứ Mạc tư Khoa.
Tuân mệnh lệnh Lê nin, trùm quốc tế
Chúng âm thầm huậy phá đoạt thời cơ
Của đất nước trong thời kỳ chuyển tiếp
Chính phủ bơ vơ, dân chúng dại khờ.
Còn bọn chúng là những tay chuyên nghiệp
Từ trong lò huấn luyện tại Nga Hoa
Nhất là tên chúa đảng cướp họ Hồ
Nguyên Sứ giả Đông phương phường vô sản.
Thật nham nhở cho cái ngày “cách mạng”
Loài bọ sâu nổi dậy cướp vườn hoa
Giống sài lang rừng rú chiếm sơn hà
Cả đất nước rơi vào trong hổn loạn…
Chúng sau đó hiện nguyên hình Cộng sản
Cắm búa liềm vào giữa đất quê hương
Thờ Mác Lê trên bàn thờ tổ quốc
Ru ngủ dân bằng chủ nghĩa hoang đường.
Bảy mươi năm trôi qua từ ngày đó
Tổ quốc chìm trong đảng trị thê lương
Dân tộc Việt vừa choàng cơn ngái ngủ
Gót giặc Tàu đã giẫm khắp quê hương.
(thơ Phan Huy)

Với danh nghĩa gì, một người xa lạ từ trong bóng tối của núi rừng Việt Bắc nhảy ra làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (VNDCCH) kiêm Chủ tịch đảng CSVN từ ngày 2-9-1945 đến ngày 2-9-1969 (ngày qua đời)?, nhân dân Việt Nam hoàn toàn không biết Hồ Chí Minh là ai, đã có công trạng gì với đất nước và dân tộc Việt Nam? Sau ngày một vài đảng viên cộng sản cướp chánh quyền hợp pháp và chánh thống của Hoàng đế Bảo Đại và Nội các Trần Trọng Kim tại Hà Nội (19-8-1945), một người có lý lịch bất minh, nói và viết không rành tiếng Việt bổng nhiên có quyền ngự trị tại Bắc bộ phủ trong cương vị lãnh tụ tối cao của nước VNDCCH . Dần dần, bộ máy tuyên truyền cộng sản của Trần Huy Liệu và Tổng Cục Tình Báo Hoa Nam đánh bóng Hồ Chí Minh trở thành Cụ Hồ, Bác Hồ kính yêu, Cha Già Dân tộc. Sáu mươi chín (69) năm sau ngày Hồ Chí Minh xuất hiện tại Ba Đình đọc bản Tuyên ngôn Độc lập lần thứ 2 (sau Tuyên ngôn Độc lập lần thứ nhứt của Hoàng đế Bảo Đại công bố ngày 11-3-1945), Trung Quốc đợi đến năm 2014 mới chánh thức xác định lý lịch của ông ta: Hồ Chí Minh là Thiếu tá Hồ Quang của Quân đội Nhân dân Giải phóng Trung Quốc. Năm 2015, Cục Văn Thư và Lưu Trử của Việt Nam cộng sản cũng xác nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh của nước VNDCCH là Thiếu tá Hồ Quang của Trung Quốc. Hồ Quang là bí danh của Hồ Tập Chương, một người Tàu dân tộc Hẹ (Khách Gia) sanh năm 1901 tại Đài Loan. Hồ Chí Minh chắc chắn không phải là Nguyễn Tất Thành, sanh năm 1890 tại Nghệ An và chết năm 1932 vì mắc bệnh lao phổi trầm trọng không có thuốc chửa trị (Streptomycin) lúc bấy giờ. http://thiennam2012.blogspot.de/
Báo điện tử của đảng CSVN ngày 15-7-2015 đã công bố một Báo cáo Đệ tam Quốc tế Cộng sản của cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập khẳng định Nguyễn Ái Quốc tức Nguyễn Tất Thành đã bị ám sát chết năm 1932 tại Hong Kong. 

Báo đảng xác nhận Nguyễn Ái Quốc “bị ám sát vào giữa năm 1932” Bài viết được trích từ Dân làm Báo


“Đồng chí Nguyễn ái Quốc, đã bị ám sát vào giữa năm 1932 trong các nhà tù địa ngục của Hồng Công”, theo tài liệu đăng trên báo điện tử đảng cộng sản.
Bạn đọc Danlambao – Một văn kiện quan trọng của đảng cộng sản thừa nhận rằng nhân vật Nguyễn Ái Quốc ‘đã bị ám sát vào giữa năm 1932’ tại Hồng Kông.
Điều này được viết rất rõ trong tập 4, văn kiện đảng toàn tập, tại bài ‘Kỷ niệm ba năm ngày thành lập Đảng cộng sản Đông Dương’:
“Đảng Cộng sản Đông Dương vừa được thống nhất vào đêm trước của cuộc bãi công có tính chất khởi nghĩa của các phu đồn điền Phú Riềng, bởi ba nhóm cộng sản của Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ dưới sự lãnh đạo của người sáng lập của nó là đồng chí Nguyễn ái Quốc, đã bị ám sát vào giữa năm 1932 trong các nhà tù địa ngục của Hồng Công” :
Được biết, tác giả đã viết ra văn kiện trên chính là ông Hà Huy Tập, tổng bí thư đời thứ 3 của đảng cộng sản Việt Nam, nhiệm kỳ 1937-1938, bị Pháp xử bắn năm 1941.
Tài liệu này hiện đang nằm tại kho lưu trữ trung ương đảng và được website báo điện tử đảng cộng sản Việt Nam đăng tải vào ngày 10/6/2003.
Trang web dangcongsan.vn là cơ quan ngôn luận chính thức của trung ương đảng cộng sản Việt Nam. Tổng biên tập tờ báo này là ông Đào Ngọc Dũng, sinh năm 1956, cựu uỷ viên ban biên tập báo Nhân Dân.
Lâu nay, sách vở của chế độ vẫn luôn tuyên truyền rằng ông Hồ Chí Minh – lãnh tụ đảng CSVN là người được biết đến qua các tên gọi: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành và Nguyễn Ái Quốc…
Trong bài viết gần đây trên Danlambao, trang web cục văn thư và lưu trữ Việt Nam cũng đã phổ biến 1 tài liệu từ năm 1939, xác nhận Hồ Chí Minh chính là thiếu tá bát lộ quân tên Hồ Quang trong ‘quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc’.
Dựa theo các dữ kiện trên, nếu bị ám sát năm 1932 thì chắc chắn Nguyễn Ái Quốc không thể là Hồ Quang (1939), và càng không thể là Hồ Chí Minh (1942).
Như vậy, đảng cộng sản hiện đang ướp xác và cúng bái ai trong lăng Ba Đình?
Như vậy, đảng cộng sản đã gọi kẻ nào, người nước nào là “cha già dân tộc” của hàng triệu người Việt Nam?
Hình Chụp HCM với những năm tháng khác nhau. Hình HCM / Lin (bên trái, hàng dưới) là lúc vừa đến Moskau năm 1933 và hình NAQ / Lý Thụy / Tống Văn Sơ ( bên phải, hàng dưới ) lúc bị bắt ở HongKong vào năm 1931, đây cũng là tấm hình cuối cùng của NAQ

Nếu nhìn kỹ vành tai, mũi và miệng cùa NAQ / Lý Thụy / Tống Văn Sơ (bên phải) và HCM / Lin (đầu trọc , bên trái) thì chúng ta có những nhận xét sau:

1) Vành tai không giống nhau
2) Mũi của NAQ thì kín và mũi của HCM thì hĩnh (phồng)
3) Miệng của NAQ thì bình thường và của HCM thì rộng

Chúng ta giải thích như thế nào về sự khác biệt khó hiểu kể từ lúc vào tù (1931) và ra tù (1933) và tại sao những hình ảnh về HCM / NAQ đều bị cạo sửa, nhất là vùng gẩn lỗ tai, mũi, miệng thường là mờ đi hay qúa sáng hoạt qúa tối để không thể còn nhìn cho rõ và tô vẽ lại truớc khi cho lưu hành ?. Để biết thêm về con người mang tên Hồ chí Minh xin mời đọc thêm tài liệu nơi đường link:http://vuottuonglua.org/2015/06/chuong-i-nguyen-ai-quoc-da-chet/

KẾT LUẬN:

Từ khi ra đời cho đến hôm nay đảng cộng sản Việt Nam hiện nguyên hình là những tên Ngụỵ đang ra tay tàn phá đất nước.. Đảng csvn chỉ là một tập đoàn  NGỤY QUYỀN!!
- Ngày 2/9 năm 1945 mà hôm nay Ngụy cs tuyên truyền trong nước là ngày "hồ tặc" đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH chỉ là một màn kịch của bọn ăn cướp khi chúng giành lấy quyền hành từ tay chính phủ hợp pháp và hợp hiến Trần Trọng Kim đã được chính Hoàng Đế Bảo Đại,vị vua thứ 13 của nhà Nguyễn giao phó việc thành lập nội các. Từ đó đảng csVN không xứng trong vai trò lãnh đạo đất nước vì không có sự tín nhiệm và ũy quyền của toàn dân bằng lá phiếu trong một cuộc bầu cữ tự do trên 3 miền đất nước. 



Đảng csVN là đảng cướp thì làm sao có được thế chính danh và hợp pháp? Thiếu hai yếu t đó nên nhà cầm quyền hiện nay được coi như  " Tà quyền" hay " Nguỵ quyền csVN". Giải thể chế độ cầm quyền hiện nay là điều tất yếu đưa đất nước  và con người Việt Nam theo kịp đà tiến của thế giới. Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi!!!   

Lê Kim Anh, 5/9/2015