Thứ Bảy, 25 tháng 10, 2014


MẠ NON và CỎ DẠI, CHIẾN LƯỢC MỚI CỦA VẸM 

TRONG TƯƠNG LAI ĐỂ THOÁT XÁC

Vi qúa trinh phát triển trên 80 năm, đảng cộng sản VN đang trên đà cải tiến để thoát xác trước nhu cầu dân chủ để thay đổi vị trí cầm quyền xã hội và sự trường tồn cho đảngĐể hoàn thành mục tiêu chiến lược đó, vc đã cho ra đời nhiều tổ chức chính trị gỉa dạng để tiến hành trò chơi dân chủ với các tổ chức chính trị chân chính khi thời điểm cho phép. Kế hoạch của chúng là trồng cỏ dại xen lẩn với mạ non trong những cánh đồng ruộng dân chủ màu mỡ. Với sự quan sát thông thường, người ta sẽ không phân biệt được đâu là mạ và đâu là cỏ dại? Nhưng với nhà nông, những người chuyên nghiệp trong việc trồng lúa, họ sẽ không khó khăn khi nhận dạng kẻ thù của mạ lúa.

Nhà nông, khi muốn thu hoạch được thành quả tốt cho các vụ mùa trên các cánh đồng lúa, thì ngay từ lúc mạ mới bắt đầu cấy, nhà nông thường phải thường xuyên phải làm cỏ hoặc dùng thuốc trừ cỏ dại để bảo vê mùa màng.


MẠ LÚA:
Tức là cây lúa lúc còn nhỏ được cấy trên các ruộng nước, màu xanh. Khi mạ lớn lên mạ trở thành cây lúa là loại cây lương thực chính nuôi sống Việt tộc, và củng là nguồn cung cấp thức ăn cho con người trên khắp thế giới. Mạ lúa trong bài viết nầy được ví như các tổ chức chính trị chân chính của người Việt Tự Do trong và ngoài nước.

CỎ DẠI:
Là một thứ có hình thức giống như mạ non, chen sức sống với mạ, tranh ăn với lúa và có sức phá hoại mùa màng rất khốc liệt. Vỉ thế nhà nông phải cố gắng tận diệt cỏ để cho mạ không bị thiếu nước và thiếu phân trong lúa nuôi mạ. Cỏ dại trong bài viết chính là các tổ  chức chính trị kho
át chiếc áo dân chủ gỉa tạo do vc dựng lên, đang hoạt động trong cộng đồng người Việt tự do.


CỎ DẠI, MẠ (LÚA) TRONG CUỘC CÁCH MẠNG DÂN CHỦ:


Trong tiến trình cách mạng Dân Chủ, MẠ LÚA chính là chất dinh dưỡng tốt và chính yếu cho Việt tộc; để lúa được mùa người nông dân bắt buộc phải tách cỏ dại ra khỏi ruộng lúa để có mùa thu hoạch tốt.Trong buổi hoàng hôn của Đảng Việt Gian và tà quyền CS đã cho ra đời rất nhiều tổ chức chính trị cò mồi, ngoại vi của Đảng CSVN, đó chính là CỎ DẠI để phá hoại mùa màng , tranh sống với các tổ chức chân chính khác.
Hơn bao giờ hết với hàng chục các tổ chức chính trị đang đồng hành trên con đường cứu quốc, đồng bào và người Việt Tự Do trong và ngoài nước phải nhận rỏ được đâu là cỏ dại và đâu là mạ để biết mà phân biệt, vì màu của mạ và cỏ dại củng là màu xanh, nhưng sự phá huỷ của cỏ dại rất nguy hiểm cho mùa màng, làm ảnh hưởng đế sức tăng trưởng của cây lúa.



Những tổ chức chính trị, tức là thể lực và là TỔNG LỰC của quốc gia trong giai đoạn cứu nước, càng nhiều tổ chức chính trị cùng hoạt động thì thế nước mới hưng thịnh. Những tổ chức với nhiều KẺ SĨ, được chọn lựa và vun trồng bằng nguyên khí của QUỐC GIA và những người mang TRỌNG TRÁCH vì TỔ QUỐC và ĐỒNG BÀO, đó mới là một tổ chức mạnh, mạnh khác với số đông. Rất nhiều tổ chức hiện nay rất khoa bảng, tập trung nhiều tiến sỉ, kỷ sư, bác sĩ , luật sư...nhưng thật ra chỉ là để phô trương thành tích học tập trong chuyên môn chứ không phải là KẼ SĨ của thời đại, càng không phải là những kẽ sỉ trong dòng sinh mệnh của tổ quốc.

Các tổ chức chính trị hiện nay có những tổ chức hoạt động không công khai và công khai trong quần chúng, trong cộng đồng. Không công khai có nghĩa là không khua chiên trống ầm ĩ, không khoe khoang thành tích ở tù của các thành viên của tổ chức mình trong hoạt động chống bọn tà quyền CS, vì làm cách mạng với một bọn độc tài toàn trị là phải tính toán việc s
ẽ bị tù khi sa cơ thất thế trên con đường cứu nước. Không nên dùng thành tích ở tù vì biểu tình vì chống đối với bọn độc tài để làm hào quang thắp sáng con đường cứu nước. Đánh bóng tổ chức của mình, là điều tối kỵ của một tổ chức có chính nghĩa. Chính nghĩa phát xuất từ quá trình thật trong lúc tiến hành việc cứu nước. Chính nghĩa không thể tự đánh bóng bằng những buổi thuyết trình những hoạt động khua chiên trống. Họ là những  tổ chức có hoạt động rất âm thầm, không bao giờ chiên trống ầm ỉ như loa của VC, để bảo toàn lực lượng trước một hệ thống bạo lực quá đông đảo và tinh vi của tà quyền CS.


Còn những tổ chức công khai là những tổ chức mới thành lập sau ngày cộng sản chiếm miền nam vào những thập niên sau này, và họ thường tổ chức họp báo thuyết trình vận động quần chúng để đứng lên lật đổ bạo quyền, nhưng thực chất th
ì sáo rổng.


Theo dòng sử Việt, trong các giai đoạn cứu nước, các anh hùng d
ân tộc không nhất thiết phải là người khoa bảng có bằng cấp. Hai Bà Trưng, Bà Triệu thị Trinh, Đinh Bộ Lỉnh... Lê Lợi, Nguyễn Huệ....là những người không xuất thân từ giới trí thức, mà họ vẩn dành được độc lập về cho đất nước. Nói như vậy không có nghĩa là từ chối sự có mặt của hàng ngũ trí thức trong công cuộc Dân Chủ hoá đất nước. Càng có nhiều thành phần giai cấp trong xã hội góp mặt thì biểu hiện được tính chính thống của một lực lượng cách mạng quần chúng.




Giai đoạn cứu nước là giai đoạn quan trọng; cần nhiều sự góp sức của đủ mọi thành phần. NHÂN CÁCH MẠNG không phải chỉ nhắm vào thành phần trí thức. Nhìn lại các cuộc biểu tình mấy năm vừa qua trong nước để rút ra một kinh nghiệm cho giai đoạn sắp tới, là dứt điểm sự thống trị của tà quyền. Các phong trào quần chúng, qua nhiều cuộc quần thảo với đảng cướp Mafia VC, phong trào đã tan biến như bọt nước, gần như không có sức bật trong tương lai. Chúng ta nên nhìn thẳng vào sự thật để có hướng đi tốt trong tương lai! 


Kén chọn kẻ sỉ không phải là chọn những người có bằng cấp, hoặc chỉ sàng l
ọc trong hàng ngũ trí thức. Một người trí thức chưa chắc hội đủ tố chất của một kẽ sỉ trong việc dứt điểm cho giai đoạn cứu nước.. Một kẻ sĩ trong tổ chức chính trị, h là những hạt NHÂN của cuộc cách mạng DÂN CHỦ. Kẻ sĩ trước thời cuộc không cần phải là một trí thức, mà là người biết tổ chức và có khả năng lèo lái phong trào trước mọi biến động của thời cuộc; là người biết lợi dụng thời cơ tốt để hoàn thành việc cứu nước, là người không biết ngại khó, sẳn sàng hy sinh xương và máu trong mọi khúc quanh dẩn tới việc đưa cuộc cách mạng dân chủ lên cao và đạt thành công. Kẻ sĩ phải có tinh thần dấn thân cho một cuộc cách mạng trường kỳ, vì cuộc cách mạng dân tộc là một cuộc cách mạng mang tính liên tục và trường kỳ cho mục tiêu cuối cùng là Dân Tộc Độc Lập- Dân Quyền Tự Do  và  Dân Sinh Hạnh Phúc.


Kìa sóng trùng dương bủa nhấp nhô

Biết chăng minh chúa đến bao giờ
Giương cờ phục quốc về quê cũ
Gươm súng ta qui tụ dưới cờ.

Nhưng bừng tỉnh giấc chỉ là  mơ

Nhân thế bon chen vẫn hửng hờ
Giặc vẫn hoành hành trên đất nước
Trong cái nhà ma vẫn xác hồ.

Hỡi ai chung thủy mang dòng máu

Anh hùng bất khuất của cha ông
Đứng lên đáp lại lời non nước
Xô ngaãbạo quyền cứu non sông.

Bỡi lũ yêu ma dù tận số

Vẫn còn ngắc ngoải kiếp tanh hôi
Đất mẹ tang thương sầu chât ngất
Quê người hưởng thụ có gì vui?
( trích thơ Phan Huy, bài "Tiếng nước gọi hồn") 

Trong việc đấu tranh ngày hôm nay đang còn trong giai đoạn cứu nước t
ức là việc giải thể bọn tà quyền hiện nay, việc cần thiết nhất là phải tập trung nhân lực vào việc lật đổ tà quyền, đừng nên bung rộng phạm vi đấu tranh ra nhiều mặt không cần thiết,  làm lạc hướng và suy giảm tiềm lực đấu tranh của đồng bào. Chúng ta củng không nên tranh cải về việc sửa đổi Hiến Pháp... tranh cải về việc chống cộng hay cộng chống ta. Vì tất cả các tổ chức đều đã có cương lỉnh trước khi ra mắt đồng bào trong thời gian qua, tức là đã chọn lựa được con đường đi và đích đến. 


Việc cần thiết, duy nhất là phải rút ngắn thời gian đau khổ của đồng bào chúng ta để có được một khoảng cách ít nhất cho hạnh phúc sớm về với Việt tộc, Thời gian 39 năm sau ngày miền nam bị xâm lược bởi thế lực đỏ, không biết bao nhiêu là bút mực đã phân tích, củng đã có quá nhiều thời gian để tranh cải rồi. Nhân dân chúng ta đang nóng ruột chờ đợi một ngọn lữa thắp sáng trên quê hương để sưởi ấm hồn Việt và đưa Việt tộc bước sang trang sử mới. Nếu cứ tiếp tục bàn và bàn.....thì cuộc cách mạng Dân Chủ như con thuyền giữa biển cả mênh mông mà không có thuyền trưỡng định hướng đến. Cuối cùng hết nhiên liệu, trôi nổi như một chiếc lá ngoài biển khơi, chờ sự cứu cấp của cảnh sát biển nước CHXHCNVN.


Hiện nay, khối người Việt hải ngoại là một tập hợp vô chính phủ, các tập hợp như những sứ quân trong thời Đinh Tiên Hoàng. Chính vì thế mà CSVN đã đưa người xâm nhập vào cộng đồng và tổ chức các tổ chức chính trị cò mồi, để làm lạc hướng đi của các phong trào đấu tranh. Cộng đảng đã chuẩn bị tổ chức hậu sự sau khi từ bỏ điều 4 hiến pháp theo đúng sự mong muốn của toàn dân và dư luận quốc tế. Chiến lược của việt gian cộng sản là tạo được phong trào Đa Đảng hổn hợp giữa cộng và các tập hợp dân chủ, một hình thái của cỏ dại và mạ lúa non sống lẩn lộn trên cánh đồng dân chủ.


VÕ BỌC MỚI CỦA CỘNG SẢN TRONG TƯƠNG LAI ĐỂ THOÁT XÁC



Tương lai con đường của cộng đảng là thoát xác để chấm dứt giai đoạn dùng vỏ bọc Mác-Mao-Hồ, tiến sang việc nắm chính quyền bằng các đảng có mồi do cộng đảng tổ chức. Đảng CS Đông Đức sau 1990, củng biến dạng nhiều lần để hoạt động tiếp tục hầu mong ngày trở lại nắm chính quyền. Nhưng chúng không làm được, vì ý thức quốc gia của người Đức quá cao. Cho đến nay, trong sinh hoạt của các chính đảng ở Đức, đảng cộng sản sau nhiều lần thay đổi võ bọc, củng không thay đổi được tình hình chính trị tại Cộng Hoà Liên Bang Đức. Người viết không lấy thí dụ nầy để so sánh với hoàn cảnh VN hiện nay. Vì ý thức quốc gia của người Việt không bao giờ so sánh được như với người Đức. 

Chúng ta không thể nhìn hoàn cảnh thay đổi chính trị thế giới mà tiên đoán tương lai cho Việt Nam. Chúng ta hãy cố gắng làm một cuộc cách mạng bằng chính thực lực và hoàn cảnh chính trị của Việt Nam hiện tại. Ngày xưa đánh Tống, bình Chiêm, diệt nhà Minh phá quân Thanh tổ tiên chúng ta chỉ biết dựa vào thực lực của Đại Việt, chứ không chờ đèn xanh, đèn đỏ của ai bật lên bật xuống cả. Chúng ta có một tập hợp để tạo chính lực cho cuộc cách mạng đó là người Việt trong và ngoài nước.


Tóm lại trong cuộc đấu tranh sống còn với tà quyền cộng sản chúng ta phải biết phân biệt được đâu là MẠ và đâu là CỎ DẠI, để mùa thu hoạch cho tiến trình dân chủ hoá đất nước được thành công trọn vẹn và VN sớm MINH CHÂU TRỜI ĐÔNG.
Lê Kim Anh
25.10..2014 GMT 19.16'

Thứ Hai, 13 tháng 10, 2014

NHẬN ĐỊNH VIỆC ĐẤU TRANH CHO DÂN CHỦ TẠI HỒNG KÔNG

Như cã thế gìới đều biết, trong hai tuần vừa qua người Việt trong và ngoài nước sôi động khác thường vì cuộc cách mạng dân chủ đã nổ ra ở Hồng Kông, nơi phần đất nhỏ của Tàu Cộng còn đang được hưởng quy chế tự trị. Các sinh viên và học sinh đã đổ ra đường để bải khoá, phản đối hành động can thiệp của Trung cộng vào vấn để bầu cử của HK trong những năm 2017 sắp tới đây  

Cuộc biểu tình đã được truyền thông nhiều nước tự do trên thế giới phát tán nhanh chóng trên các mạng xã hội. Phía cộng đồng người Việt Hải Ngoại rất sôi động bình luận và truyền bá tin tức về cuộc biểu tình qua nhiều trang mạng. Và được ví cuộc cách mạng của các sinh viên HK như là khởi đầu cho cuộc cách mạng dân chủ tại VN trong tương lai (?)



Một vài cơ quan cơ quan truyền thông của người Việt Hải Ngoại và một vài đảng phái cũng cử đảng viên đến Hồng Kông để hổ trợ các sinh viên đang bải khoá(?!). Mục đích của các tổ chức nầy có vẽ đ tạo tiếng vang (ăn có) cho tổ chức mình nhiều hơn là đến hổ trợ cho các sinh viên, như họ đã từng tuyên bố(?!) Nhưng tất cã đều cuốn gói rút lui có trật tự,  chạy nhanh về lại Hoa Kỳ sau khi Đặc Khu Trưỡng Lương Chấn Anh ra tối hâu thư cho người biểu tình, là phải giải tán để trã lại sinh hoat bình thường cho các khu vực bị người biểu tình chiếm đóng. Lý do rút nhanh là vì hình ảnh một Thiên An Môn vẩn còn văng vẳng đâu đây....!!

Trong bối cảnh sôi động của Hồng Kông, các đài truyền thông của các tổ chức chính trị người Việt hải ngoại và trong nước lâu nay có khuynh hướng cổ vũ một hình thức đấu tranh bất bạo động với cộng sản VN, đã lớn tiếng ca ngợi không ít cuộc biểu tình nầy của sinh viên học sinh Hồng Kông. H bình luận, hướng dẩn quần chúng theo một chiều hướng rất tích cực và đánh gía: "đó là cuộc cách mạng bất bạo động đáng được ca ngi, thích hợp với trào lưu tiến bộ của nhân loại....và....", rồi khuyên người trẻ VN nên bắt chước và học hỏi (?)


CẦN HỌC HỎI ĐIỀU GÌ NƠI NGƯỜI TRẺ HK?


Chúng tôi một số người trẻ Việt Nam đang sống ở Hải Ngoại, có một số nhận định riêng về cuộc đấu tranh của các sinh viên và học sinh trong mấy tuần qua tại Hồng Kông. Chúng tôi xin được chia sẽ với những nhà dân chủ và các tổ chức chính trị chân chính (không phải là các tổ chức chính trị cò mồi do csVN dựng ra), là khi bước vào cuộc đấu tranh sống mái với bọn csVN, chúng tôi sẽ không bao giờ gò bó vào một khuôn khổ nào về cuộc cách mạng dân tộc dân chủ cho VN trong tương lai" Người trẻ chúng tôi sẽ không từ chối xương và máu cho một cuộc cách mạng dân tộc. Tất cã mọi hình thức sẽ được tận dụng trong cuộc đấu tranh và tuỳ thuộc vào hoàn cảnh thực tế lúc xãy ra cuộc cách mạng. Chúng tôi không thể nào im lặng trước súng đạn của kẻ thù dân tộc để rồi sinh mạng bị hy sinh một cách vô lối. Với bọn cộng sản khát máu như Tàu cộng và VN, không cho phép các người lãnh đạo phong trào dân chủ ở VN, không tính toán đến sự hy sinh, một khi cuộc cách mạng bùng n tại VN trong tương lai. Hình ảnh Thiên An Môn, cho thấy bản chất của cộng sản là bạo lực, chúng không khước từ bất cứ một sự đổ máu nào để chiếm giử vị trí làm chủ xã hội. 

Bất bạo động không thể là phương tiện tốt đ đưa cuộc cách mạng dân tộc đến thành công. Từ lâu nhiều tổ chức chính trị VN vẩn lặn lội đi tìm một hình thức đấu tranh cho cuộc cách mạng sắp tới. Kết quả cho thấy, các trường phái cổ vũ bất bạo động với csVN chỉ làm trì trệ cuộc cách mạng dân chủ, và bỏ lỡ rất nhiều  cơ hội trong thời gian đã qua để khởi động một cuộc cách mạng tự phát trong quần chúng, kể từ khi chủ nghĩa cộng sản bị tàn rụi trên thế giới. 

Những cuộc cách mạng, từ Tunisie, đến Ai Cập....Ukraina họ chỉ biết hành động cho dân tộc và tổ quốc của họ, không thấy những người lãnh đạo các cuộc cách mạng "Nhung", "Hoa Lài"..đề ra phương hướng bất bạo động cho s một bùng nổ của phong trào quần chúng.

Nhìn chung, khi một cuộc cách mạng nào trên thế giới nổ ra, là có ngay sự vận động quần chúng tại VN làm một cuộc cách mạng dân chủ bất bạo động (?!). Đây là một điểm rất lạ cho cách mạng VN. Không biết đâ
y là loại tư duy gì?? nếu như mọi người bình tâm lại và suy nghĩ rốt ráo, sẽ thấy được vấn đề nằm ỡ chổ nào??. Chúng ta dứt khoát phải tháo gở, để đẩy cuộc cách mạng tại VN khởi động, đừng làm chậm trể thêm con đường thay đỗi xã hội, chấm dứt hoàn toàn sự cai trị của tà quyền cộng sản. HOA TỰ DO  phải nở bằng máu ( Nguyễn thái Học, đảng trưởng Việt Nam Quốc Dân Đảng), không th nỡ bằng nước bọt. 

Chúng tôi sẽ không hành động như các chiến sĩ giử đảo Gạc Ma, lấy thân mình (bất bạo động) ra làm bia cho quân xâm lược bắn. Sau khi hy sinh vi nước, chẳng những không bảo vệ được biển đảo...cũng chẳng nhận được gi của đảng, không được đảng phúng điếu và làm lễ truy điệu, giống như các chiến sĩ QĐND trong trận chiến biên giới ngày 7.2.1979 đã bị đảng lãng quên. Cuối cùng sự hy sinh xương máu hoàn toàn vô nghĩa. 
Người trẻ chúng tôi ý thức được rằng nếu chúng tôi hy sinh, thì sự hy sinh đó phải có lợi  cho dân tộc và tổ quốc tôi hay ít ra phải đặt viên đợợc viên đá đầu tiên trong việc xây dựng căn nhà dân chủ cho VN. 



 Nhìn cuộc đấu tranh của các người trẻ Hồng Kông chúng tôi ghi nhận được những điều cần phải học hỏi hai sự kiện nổi bật trong các cuộc xuống đường tại HK vừa qua và chúng tôi cho đó là việc rất cần thiết, cần phải tận dụng cho tương lai ở VN đó là:
1. Hình ảnh các cây dù chống cảnh sát xịt hơi ngạt và hơi cay 
2. “FireChat”, một ứng dụng tin nhắn nhanh không cần internet.
Khi cuộc biểu tình ở Hồng Kông diễn ra, chính quyền Trung Quốc kiểm duyệt mọi thông tin liên hệ đến biểu tình trên mạng xã hội Weibo. Rồi sau đó chặn luôn dịch vụ chia sẻ hình Instagram. Với thông tin, hình ảnh bị chặn như thế, giới sinh viên e ngại rằng sớm muộn Trung Quốc và giới chức trách Hồng Kông sẽ có thể tắt luôn internet và hệ thống điện thoại di động. Nhưng rồi họ tìm được một đồng minh về thông tin là ứng dụng FireChat chạy trên smartphone.
Tuy trên thị trường có rất nhiều loại ứng dụng tin nhắn nhanh, điểm đặc thù của FireChat so với các ứng dụng chat khác là không cần internet, cũng không cần sóng điện thoại luôn. Do đó nếu giới chức trách có tắt Internet hay cúp hệ thống điện thoại thì đoàn người biểu tình vẫn có thể thông tin với nhau qua FireChat.
Để hiểu tại sao FireChat không cần đến internet hay sóng điện thoại, chúng ta cần biết là hầu hết các smartphone hiện nay ngoài bộ phận phát sóng, còn có các bộ phận liên lạc khác là Bluetooth và Wi-Fi. FireChat sử dụng Bluetooth và Wi-Fi để thông tin trực tiếp đến các smartphone ở gần đó nếu các smartphone đó cũng có cài đặt FireChat. Khoảng cách hoạt động của FireChat vào khoảng từ 40 đến 70 thước (tức 131 đến 220 feet). Trong khoảng cách đó thông tin được chuyền đi từ một smartphone qua các smartphone lân cận. Rồi các smartphone kia lại chuyển tiếp thông tin đi qua các smartphone gần đó. Rồi cứ thế mà tiếp tay lan truyền đi.
Trong đám đông càng có nhiều người dùng smartphone có FireChat thì thông tin sẽ lan rộng ra. Với cách hoạt động như thế, nỗ lực dập tắt thông tin của nhà cầm quyền bị vô hiệu hóa.
Mô hình liên lạc như trên có tên gọi là “mesh network” – mạng mắt lưới vì nó chằng chịt như một mắt lưới.
Đó là 2 vấn đề lớn cần hoc hỏi và trang bị lại cho người trẻ VN và các nhà dân chủ tại VN. Ngoài ra chúng ta không nên học gì khác nơi cuộc biểu tình vừa qua của người trẻ Hồng Kông.

NHỮNG VIỆC MÀ NGƯỜI TRẺ VN CẦN NÊN TRÁNH

Chúng ta không nên học cách đấu tranh của nguời trẻ Hồng Kông do một số truyền thông đã đưa ra trong mấy tuần qua, vì đó là một cuộc đấu tranh không có đích đến và mục tiêu của cuộc đấu tranh của họ hoàn toàn toàn khác hẳn với chúng ta.

Cuộc đấu tranh của dân tộc VN là một cuc đấu tranh quyết liệt trên nhiều mặt trận, nhằm giải thể bọn ác đảng bán nuớc đang cầm quyền, khác hẳn hoàn toàn với các mục tiêu đấu tranh của người trẻ HK.

Nh
ìn cách đấu tranh của hai tổ chức đấu tranh Scholarism và Liên Hội Sinh Viên Hồng Kong, chúng ta thấy họ huy động được số người tham dự đông dảo, nhưng không thống nhất hành động nhằm đạt được mục tiêu đấu tranh sau cùng. Có thể nói những người trẻ Hồng Kông đã bõ công sức ra rất nhiều, nhưng công đó là công dã tràng xe cát. Chính diện của vấn đề không đưọc họ khai thác triệt để, đến khi phần lớn lực lượng tham dự với họ tự giải tán, kéo theo đích đến của cuộc đấu tranh cũng tan theo mây khói, vì thế ngưẻi trẻ chúng tôi cho đó là cuộc đấu tranh không có đích đến.




Đến khi cơ hội tập hợp quần chúng lần thứ nhất, thứ nhì  thất bại....., thì họ kêu gọi quần chúng tham gia tiếp tục lần khác, để tạo áp lực khác với nhà cầm quyền và Bắc Kinh. Nhưng những nổ lực của họ đưa ra, nếu có cái nhìn bao quát, sẽ thấy các điều kiện mà gìới sinh viên học sinh Hồng Kông đưa ra là những điều kiện khó có thể làm Bắc Kinh đáp ứng và đó cũng là điều mà Lương Chấn Anh đã huỹ bỏ cuộc tiếp xúc với tổ chức tranh đấu Scholarism và Liên Hội Sinh Viên Hồng Kong vào ngày thứ sáu 10.10.2014 vừa qua.

Vừa qua hai tổ chức tranh đấu Scholarism và Liên Hội Sinh Viên Hồng Kong đã phổ biến Bức Thư Ngõ gởi Chủ Tịch Tập Cận Bình kêu gọi ông nầy giữ lời hứa giúp dân Tàu thực hiện giấc mơ trù phú và dân chủ. Giới trẻ Hồng Kong đã lên án Trưởng quan Hồng Kong đã bị tố cáo tham nhũng và ông ấy đã không báo cáo trung thực cho trung ương nguyện vọng dân Hồng Kong là phải bầu cử dân chủ nên Quốc Hội mới có quyết định đi ngược lại ý dân. Cuối cùng hai tổ chức nầy đã đưa ra ba khuyến nghị đối với chính quyền Hồng Kong:

1. Phải đơn phương chịu trách nhiệm với dân Hồng Kong và phải sửa sai;
2. Phải xây dựng một định chế Dân Chủ bảo đảm công bằng xã hội; và
3. Tôn trọng nguyên tắc "một quốc gia, hai thể chế", và vấn nạn chính trị phải được giải quyết bằng chính trị.


Vi những đòi hỏi của những người đấu tranh như vậy, liệu bao nhiêu phần trăm sẽ được Bắc Kinh đáp ứng?? Với suy nghĩ hạn hẹp của chúng tôi, các yêu sách nầy khó được Bắc Kinh thuận ý dù đó chỉ là 5%!

NHỮNG BẤT LỢI CHO PHE ĐẤU TRANH


Cuộc biểu tình bải khoá vừa qua của người trẻ HK đã cho chúng ta thấy được nơi họ đã thiếu một cuộc chuẩn bị quyết liệt cho giai đoạn kết thúc. Họ cứ nghĩ là với lực lượng đông đảo như vậy thì phe cầm quyền sẽ nhượng bộ và mở cuộc đàm phán với các lảnh tụ sinh viên học sinh. Nhưng suốt cuộc biểu tình bải khoá kéo dài 1 tuần lễ, đã xuất hiện nhiều chiều hướng bất lợi đến với các người trẻ. 

1.Cô bé Châu Đình ( 周庭 Agnes Chowhttps://www.facebook.com/agnes.chow.167 ) 17 tuổi , phát ngôn viên của nhóm ( 學民思潮 Scholarism ) phát động cuộc biểu tình Ô Dù tại HK bất ngờ tuyên bố từ bỏ chức vụ của nhóm , tạm thời rút khỏi cuộc biểu tình ( 暫時退下火線 ) với lý do " không thể chịu đựng thêm những áp lực quá nặng " và muốn có chút thời gian nghỉ ngơi để suy nghĩ về công cuộc vận động dân chủ trong tương lai. Đây là một hiện tượng rạn nứt vì bất đồng  về đường lối trong nội bộ của những người đấu tranh vi "đêm dài bao giờ cũng lắm mộng" 

2.Trong khi đó, một phong trào tự xưng là « băng vải xanh » ủng hộ chính quyền lên tiếng cảnh báo là họ sẽ xuống đường « nhận chìm » phe dân chủ. Phe này đã một lần tổ chức biểu tình với khoảng 10 ngàn người nhưng theo công luận địa phương, phe « băng vải xanh » nhận tiền của Bắc Kinh.

Giới quan sát viên quốc tế không tìm thấy được một kết quả cụ thể nào cho mục tiêu của cuộc đấu tranh do những trẻ Hồng Kông chủ xướng??"Cho tới hôm nay, không có một cuộc đàm phán nào giửa nhà cầm quyền Hồng Kông và phía sinh viên được diển ra.



TÓM LẠI: 


Một cuộc đấu tranh trong một giai đoạn quyết liệt là phải đạt được mục tiêu, không thể là một cuộc biểu diển lực lượng để tranh thủ tiếng thơm với quốc tế. Mà phải là cuộc đấu tranh thật sự với những kết quả cụ thể, không nên kéo dài quá lâu thời gian đi đến mục tiêu.

Những người trẻ chúng ta một khi dấn thân làm cách mạng dân chủ, là cho chính chúng ta và dân tộc chúng ta. Chúng ta không đóng phim dân chủ cho truyền thông quốc tế quay phim, mà phải tranh thủ cho được đích đến của dân tộc và tổ quốc VN với một thời gian ngắn nhất để  tiết kiệm công sức và xương máu.



Chúng ta cũng nên nhớ rằng, cuộc biểu  tình cho dân chủ ở HK vừa qua, không phải là lần đầu Hong Kong rầm rộ xuống đường để phản đối Bắc Kinh áp dụng vấn đề chuyên chế trong việc bầu cử và giáo dục tại HK mà kết quả cuối cùng vẩn chưa bao giờ đạt được.

Nhìn lại vì thế, tình hình địa lý chính trị và hoàn cảnh HK hoàn toàn khác hẳn với địa lý chính trị của VN, nếu như đem cuộc biểu dương của người dân HK, để gợi ý cho một cuộc nổi dậy ở VN thì đó là môt cuộc gợi ý hơi khập khểnh.

Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tại VN, là trách nhiệm và bổn phận của những người trẻ như chúng ta và của toàn dân VN. Cuộc đấu tranh nào cũng cam go, gian khổ và nhiều thử thách. Chúng ta phải biết dụng hết mọi tình huống từ những hình thức như bất bạo động cho đến vịệc phải hy sinh xương máu để đưa cuộc đấu tranh đến mục đích sau cùng vì dân tộc và tổ quốc VN. Chúng ta không đấu tranh một cách nữa vời và tài tử và chúng ta cũng không đóng khung cho một cuộc đấu tranh bằng hình thức bất bạo động, để làm thú tiêu khiển cho những mục tiêu chính trị xây quanh quỷ đạo của nghị quyết 36.
                               
Chúng tôi, nhũng người trẻ Hải Ngoại quan niệm rằng, dân chủ không thể từ trên trời rớt xuống và cũng không quan niệm là nằm chờ sung rụng, mà dân chủ phải đến từ đấu tranh với sự đồng thuận từ nhiều phía trong cộng đồng dân chủ tiến bộ và chân chính của người Việt trong và ngoài nước. Chúng tôi không bao giờ  đồng thuận với các tổ chức dân chủ cuội do cộng sản VN thành lập hoặc nằm trong qủi đạo của csVN. Đứng trước sự đấu tranh của người trẻ HK, chúng tôi xin được chia sẽ thiý của chúng tôi với cộng đồng đấu tranh của người Việt tự do.

Nguyễn Thị Hồng
13.10.2014

Thứ Tư, 1 tháng 10, 2014

 NHỮNG  ĐỈNH CAO CHÁY RỤI 
VỚI TƯ TƯỞNG HÂM MỘ ĐẠI HÁN
Chân dung đỉnh cao cháy rụi Vũ Khiêu
Vũ Khiếu với mũ Đại Hán đội trên đầu trong ngày mừng thọ 100

Gần đây trên làng báo Việt trong ngoài nước có xuất hiện hình ảnh một cụ già 100 tuổi, số tuổi cao chót vót trong làng văn học CHXHCNVN và củng một đỉnh cao chói lọi nhất của một  trong những nhân vật tanh mùi văn hoá Đại Hán của dư đảng csVN. Đó là cụ Vũ Khiêu, tên thật là Đặng Vũ Khiêu (19/09/1916), là một học giả nghiên cứu về văn hóa Việt Nam, Viện trưởng đầu tiên của Viện Xã hội học Việt Nam, nguyên Phó Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội (nay là Viện Khoa học Xã hội Việt Nam)

Các Danh hiệu được nhà nước CHXHCHVN trao tặng

Giáo sư Vũ Khiêu được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học công nghệ đợt 1 năm 1996 cho cụm các công trình Anh hùng và nghệ sỹ (1972), Góp phần nghiên cứu cách mạng tư tưởng và văn hoá (1987), Người trí thức Việt Nam qua các chặng đường lịch sử
Năm 2000, giáo sư được phong danh hiệu Anh hùng Lao động thời đổi mới.
Ngày 12 tháng 9 năm 2006, Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa thay mặt Hội đồng Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng nhất cho Giáo sư, Anh hùng Lao động Vũ Khiêu vì có nhiều thành tích đặc biệt xuất sắc trong sự nghiệp phát triển khoa học xã hội và nhân văn, trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đại hội Thi đua Thủ đô Hà Nội, khi được trao tặng danh hiệu "Công dân Ưu tú Thủ đô".

Được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tặng câu đối "Triết gia trong cách mạng - Nghệ sĩ giữa Anh hùng ( nguồn Wikipedia).
Đỉnh cao cháy rụi Vũ Khiêu trong ngày lễ thượng thọ 100 tuổi

CÁCH MỪNG THƯỢNG THỌ 
TRONG TRUYỀN THỐNG VIỆT TỘC.
Thượng thọ hay Lễ mừng thượng thọ hay Lễ khao thượng thọ là lễ mừng thọ các cụ già có độ tuổi từ 80 tuổi trở lên (những người được xem là sống lâu) do con cháu của họ tổ chức đồng thời cũng là lễ mừng của con cháu, vì theo quan niệm đạo đức và tôn giáocha mẹ có sống lâu thì con cháu mới được phụng dưỡng, thể hiện đạo hiếu.
Theo giáo sư Đào Duy Anh trong tác phẩm Hán Việt Từ Điển thì: 60 tuổi gọi là Hạ thọ, 70 tuổi gọi là Trung thọ, 80 tuổi trở lên gọi là Thượng thọ.
Người ta có thể nhận được rất nhiều quyền lợi do con người mang lại nhưng được sống lâu trăm tuổi, thì khó cắt nghĩa được vì sao??

Trong tâm thức dân gian, người có tuổi thọ và gia đình có người cao tuổi là có được một cái phúc lớn, có phúc nên mới được sống lâu, mới có con cháu đề huề. Mừng thọ cũng chính là mừng cái phúc ấy. Theo như trang phục cụ Vu Khiêu như hình ảnh nơi đây cho thấy, cái phúc mà cụ hưởng được từ Đại Hán, đại quốc sư được vua tham nhũng Nguyễn Tấn Dũng hâm mộ và vinh danh.

Theo giai thoại thì đầu thế kỷ 20, cụ Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến làm quan đến Tổng đốc, tuổi cổ lai hy, về làng còn lạy sụp một cụ già nông dân trên 80 tuổi. Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến lý giải: "Chức tước thì vua chúa có thể ban được nhưng tuổi tác chỉ có trời cho"
“Thượng Thọ” 上壽 là lễ mừng người thọ từ 80 tuổi trở lên. - “Đại Thọ” 大壽 là lễ mừng người thọ từ 90 tuổi trở lên, gọi là “Ráng”. - “Lão thiêm thọ” (thọ đỏ) 絳老添壽.Gọi tắt là "Lão thọ". 100 tuổi.
Thượng thọ hay lão th được coi là một trong những nét truyền thống của người Việt Nam, thể hiện đạo lý làm người "uống nước nhớ nguồn", "kính trọng người già cả" và đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của bậc ông bà, cha mẹ và là một nét đẹp của văn hoá Việt Nam. Theo Kinh Thánh, cách ăn ở tốt nhất với cha mẹ mình là hiếu kính, phụng dưỡng, nghe lời cha mẹ khi các vị còn sống, theo đạo Phật thì việc mừng Thượng thọ cũng thể hiện tấm lòng hiếu thảo đối với các bậc sinh thành.
Việc tổ chức thượng thọ có thể có nhiều hình thức, quy mô từ lớn đến nhỏ, tùy vào điều kiện và lòng thành của con cháu, việc chủ trì trượng thọ cho các cụ cao tuổi có thể do con cháu trong nhà tự tổ chức hoặc làng xóm.
TRANG PHỤC TRONG NGÀY THƯỢNG TH
Trong lễ thượng thọ, cha mẹ trong y phục trang trọng, thường là y phục khăn đống, hài (trang phục có màu đồng nhất, màu đỏ hoặc màu vàng) ngồi trên sập kê giữa nhà, hoặc ngồi trước bàn thờ, linh vị hay nơi sang trọng nhất trong căn nhà như gian chính... con cháu lần lượt đến kính cẩn dâng rượu (thọ) và đào (tiên), rồi lễ bái cha mẹ, sau đó mời các cụ dự tiệc mừng. Trong lễ này, ngoài con cháu trong nội bộ gia đình, còn có họ hàng nội ngoại gần xa, lân gia và khách mời đến chúc mừng, chứng kiến niềm hạnh phúc của các cụ và con cháu. Tiếp đến là màn con cháu, khách mời dâng quà tặng thượng thọ cho các cụ. Phúc như đông hải thọ tỷ nam sơn ( Phúc đức nhiều vô kể, như là biển đông, còn sống lâu như núi Nam Sơn)
Lễ mừng thọ: Lễ mừng thọ thường nhằm dịp sinh nhật hoặc ngày xuân (dịp Tết Nguyên đán). Đây là dịp con cháu báo hiếu ông bà, cha mẹ. Lễ tổ chức to hay nhỏ đều thể hiện được niềm vui của gia đình vì có người sống thọ.
 Các lão ông, lão bà được trọng vọng như nhau. Những dịp như thế này mang lại cho các cụ tình cảm ấm áp của con cháu, phố phường, làng xã mà không cảm thấy cô đơn khi tuổi già, sức yếu lúc cuối đời. Đồng thời con cháu hãnh diện với chòm xóm bởi cho rằng nhà có «Phúc » mới có cha mẹ thọ cao. Tại gia đình, con cháu làm lễ cáo gia tiên sau đó thực hiện việc chúc thọ. 
Ngày xưa có lệ dâng rượu, dâng đào rồi mỗi người lạy 2 lạy rưỡi, có nhà còn tổ chức tế sống. Khách hoặc họ hàng có lời chúc và quà mừng có nhà mời cả phường hát đến góp vui. Ngày nay con cháu tặng hoa, bà con biếu quà thường là « phong bì ». Nhưng nhiều quan chức dịp mừng thọ cha mẹ trở thành cái cớ để đàn em trả ơn hay hối lộ hoặc có gia đình phải bổ bán kinh phí lo các cỗ mặn sau tiền mừng không đủ sinh ra cãi nhau...Nhưng cái đó làm mất dần ý nghĩa tốt đẹp, nhân văn của việc mừng thọ. 
Hình ảnh một cụ ông với trang phục truyền thống của Việt tộc trong ngày thượng thọ

LỜI CHÚC VÀ ĐỐI TRƯỚNG TRONG NGÀY CHÚC THỌ 
Truyền thống của Làng Triều Khúc, Thanh Trì, Hà Nội lại có cách mừng thọ khá đặc biệt. Cụ Cao Hùng Trí, vị bô lão trong làng kể lại: “Theo tục lệ của làng từ hơn 1.000 năm nay, những người đến tuổi 68 sẽ được thành hoàng làng cho thêm 2 tuổi thành 70 tuổi, 10 năm sau lên 80 tuổi 10 năm sau nữa lên 90 tuổi. Những người này được xếp vào hàng thọ trong làng và sẽ được tổ chức mừng thọ vào dịp đầu năm mới từ ngày mùng 9 đến 12 tháng Giêng tại đình làng.

Mũ Đại Hán trên đầu nhà " Công dân ưu tú Thủ Đô-Vũ Khiêu " trong ngày thượng thọ
Ảnh hai ông bà cụ trong lễ mừng thượng thọ với Quốc Phục và khăn đóng
Y phục Đại Hán của Mao và  Hồ ( tư tưởng về nguồn của họ hồ)

Y phục Đại hán của họ hồ khi bước vào lồng kính còn đến ngày nay
 Một số lời chúc ngày xưa hay thường thấy trong các dịp chúc thọ như là: 福 如東海,壽比南山 “Phúc như Đông Hải, Thọ tỷ Nam Sơn”, 導壽綿長 “Đạo Thọ Miên Trường” hay: 日月長明; 松柏長春; 榮壽誌慶; 無量壽佛; 晉爵延齡,永祝遐齡; 鶴算龜齡;南山獻壽; 壽域宏開; 奉殤上壽等 Tức là: Nhật Nguyệt Trường Minh ; Tùng Bách Trường Xuân; Vinh Thọ Chí Khánh; Vô Lượng Thọ Phật; Tấn Tước Diên Linh (thăng chức sống lâu) Vĩnh Chúc Hà Linh (dài chúc xa tuổi), Hạc Toán Quy Linh (tuổi như rùa hạc), Nam Sơn Hiến Thọ; Thọ Vực Hoành Khai (tuổi thọ mở rộng), Phụng Thương Thượng Thọ (sống lâu không chết trẻ).. Trong lễ mừng thọ có thể có câu đối. Ví dụ: - Câu đối chúc thọ thông thường như: 福延永劫,壽樂綿長 “Phúc duyên vĩnh kiếp,Thọ lạc miên trường”. 四時春在首,五福寿为先 “Tứ thời Xuân tại thủ, Ngũ phúc Thọ vi tiên”. 香辛到老方知桂, 秀茂泾秋始识松 “Hương tân đáo lão phương tri quế, Thúy mậu kinh thu thủy thức tùng”. 天添歲月人添寿,春滿乾坤福滿堂 “Thiên thiêm tuế nguyệt nhân thiêm Thọ, Xuân mãn càn khôn Phúc mãn đường”. - Mừng 2 cụ cùng thọ và con cháu xum vầy: 百階上椿萱茂,萬足门前桂蕙馨 “Bách giai đường thượng xuân huyên mậu, Vạn túc môn tiền quế huệ hinh”.
GS-TS Trần Văn Khê (trái, 90 tuổi năm 2010) đánh đàn kìm và GS-TS Trần Quang Hải - con trai ông - gõ nhịp sênh tiền trong một buổi sinh hoạt âm nhạc dân tộc tại tư gia nhân ngày mừng thượng thọ 90. Ảnh: A.V.

Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), là một nhà văn hoá lớn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học

Nội các Ngô Đình Diệm trong ngày đầu năm 1956

Vua Bải Đại trong y phục truyền thống của Việt tộc.
Vua Hàm Nghi trong y phục truyền thống Việt tộc.
NÉT VĂN HOÁ TRONG NGÀY THƯỢNG THỌ CỦA NHÀ VĂN HOÁ LỚN VŨ KHIÊU
Trong những hình ảnh mà đỉnh cao khét lẹt trình diển trước ống kính của truyền thông nhà nước, nhà anh hùng lao động, một trí thức thời đại, cụ Vũ Khiêu đã xúng xính với chiếc áo đỏ đầy tiếng Hán. Hình như đây không phải là trang phục truyền thống Việt dành cho người có tuổi ở VN.


  • Mừng Thọ Vũ Khiệu *


    Hôm nay mừng thọ Vũ Khiêu

    Vú em hai cháu sớm chiều cho ăn
    Cố già rõ mặt Hán gian
    Anh hùng lao động lường gàn dân ta

    Chuột Tàu gặm nát sơn hà
    Phèng la trống mõ ác ma lạc loài
    Hổ mang trằn trọc canh dài
    Trăm phương nghìn kế độc tài hại dân

    Khoe khoang nhà ngộ đầy phân
    Mao - Hồ lổn nhổn giữ phần chó săn
    Ngộ còn viết báo làm văn
    Khùng điên ỉa bậy Minh Xuân đăng đàn

    Nguyễn Du bóp dái chết dần
    Âm hồn gào thét qủy thần kêu oan
    Thúy Kiều tủi nhục trăm ngàn
    Phá trinh con gái thế gian căm hờn

    Tranh nhau cắn xé móc trôn
    Xác xơ méo mó cái lồn thảm thê
    Hiếp dâm nghìn chữ ê chề
    Truyện thành tã rách chó chê mèo cười

    Xuất thân nòi giống đười ươi
    Từ hang Pác Bó ma chơi yêu hồ
    Chúng còn bợ đít tung hô
    Chín mươi tám tuổi cao đồ mấy ai?

    *Giặc văn hóa Vũ Khiêu chính thức 98 tuổi nhưng báo đài tuyên truyền ngoa ngoét 100 tuổi
    17.9.2014 Lu Hà

Mỗi con người khi sinh ra đều có trong mình những nhân cách nhất định. Tôi, bạn và tất cả mọi người cũng thế. Nhân cách con người đi cùng chúng ta, trưởng thành cùng chúng ta từ lúc chào đời cho đến lúc ra đi về cõi vĩnh hằng. Không có nhân cách nào là xấu mà cũng không có nhân cách nào đẹp hoàn toàn, chỉ có những nhân cách trong sáng khi chúng ta biết “mài giũa”, “giữ gìn”, “trân trọng” nó.Tục ngữ Việt Nam có câu: “ Giấy rách phải giữ lấy lề”. Con người cũng vậy, dù trong hoàn cảnh nào thì cũng phải biết coi trọng nhân cách của bản thân, tránh làm những điều tổn hại đến danh dự, nhân phẩm. Đặc biệt quan trọng đối với những người làm văn hoá và những người lớn tuổi có nhiều danh vọng trong xã hội.
Nơi đỉnh cao khét lẹt Vũ Khiêu người ta không thấy được môt nhân cách lớn ?? Mà chỉ thấy toát ra toàn mùi Đại Hán 


Lắm Ruồi Bâu

Việt Nam danh giá nhất con tiều
Tên nó gọi là giặc Vũ Khiêu
Mừng thọ trăm năm tròn chín tám
Hân hoan tỉnh ủy bát canh riêu

Nam Định văn chương loại tép riu
Dở ngô dở ngọng dám khoe rìu
Anh hùng múa rối thân trâu ngựa
Hán ngụy cậy nhờ phận cóc thiu

Theo đóm ăn tàn cũng triết gia
Mác Lê thối hoắc chiếu đầm đìa
Kách mệnh man ri đường đại hán
Anh hùng nghệ sĩ hạng chầu rìa 

Lạ nhỉ ngày nay lắm Chí Phèo
Mào gà nở rộ mọc cheo leo
Quốc túy quốc hồn dân tộc Việt
Giáo sư óc khỉ bé tèo teo

Thèm thuồng ngũ phúc đời khao khát
Phú qúy sang giàu lại sống lâu
Học giả chữ to hàng quốc lão
Đít trâu ngọ nguậy lắm ruồi bâu

Mũ mão đội đầu quan thái giám
Áo hoa lòe loẹt nữ tì hầu 
Giả tỉnh giả say đòi sữa bú
Rèm buông sân khấu trống canh chầu.


Chú thích: thơ chúc thọ Vũ Khiêu 98 tuổi, con tiều cũng là con khỉ. Khỉ già còn gọi là bạch hầu
3.10.2014 Lu Hà

Đỉnh cao Văn Hoá Vũ Khiêu với trang phục sặc mùi Đại Hán 
bên cạnh hai thiếu nũ Việt
Hiền Nhân Thổi Kèn

Lim dim mắt cóc gật gù
Trông như thằng đểu bố cu thợ cày
Áo hoa mũ mão mặt dày
Văn chương vón cục đọa đầy dân ta

Mấy trang khảo cứu vịt gà 
Sinh viên cổ cánh chu cha cố gìa
Tố Như nước mắt đầm đìa
Thân phơi nội cỏ râu ria nhạt phèo

Thày Tàu hăm hở leo trèo
Lên cơn động hớn hắt heo cánh đồng
Minh Xuân sờ tĩ nắn mông
Nghìn từ thối rữa trụi lông nàng Kiều 

Mưu mô bày đặt Vũ Khiêu *
Diệt văn hóa Việt Khả Phiêu bầy đàn
Trọng Sang Hùng Dũng phong quan
Gọi là viện sĩ hiền nhân thổi kèn 

Sơn hà cóc nhái bon chen 
Cổ kim nhơ nhuốc chó khen mèo cười
Hán gian ngạ qủy đười ươi
Trường kỳ mai phục hại đời mọt dân

*Vũ Khiêu. Minh Xuân sửa Truyện Kiều thực hiện âm mưu tàn phá văn hóa Việt, tạo cơ hội cho giặc Tàu xâm lăng
3.10.2014 Lu Hà
Cọp chết để da, người ta chết để tiếng, qua kỳ mừng thượng thọ ( Lão thọ) 100 tuổi vừa qua, có lẽ tiếng tăm của cụ đã vang danh trong hàng ngủ các đỉnh cao cháy rụi của giới lão làng hiện nay tại Hà Thành.
 Cụ Vũ Khiếu không chỉ là người vang danh thiên hạ về tư tưởng nổi bật "ÁI ĐẠI HÁN" , cũng là người từng đề nghị hoa MỒNG GÀ ( MÀO GÀ) là QUỐC HOA của VN (?!). Mẫu quốc hoa lọt được vào tầm ngắm của đỉnh cao văn hoá Vũ Khiêu, quả là một loại hoa gắn liền trong dòng sinh mệnh của của nhà văn hoá lớn nầy. 
Với một cách châm biếm khá tế nhị của TS Nguyễn Xuân Diên" về cụ Vũ Khiêu, rằng: "Cụ Vũ Khiêu là một người hiếm có trên đời, cụ có đủ NGŨ PHÚC: Phú (giàu, có đến mấy cái nhà), Quý (sang, Sinh nhật mà có nguyên thủ đến chúc tụng), Thọ (sống lâu), Khang (Khỏe mạnh), Ninh (yên ổn). Nhưng mà cụ trước sau KHÔNG PHẢI LÀ HỌC GIẢ. Cụ Vũ Khiêu chỉ là một nhà tuyên huấn, và là nhà tuyên huấn có học nhất trong đám tuyên huấn."
                         

Trở lại với đề nghị hoa Mào Gà là quốc hoa, cụ được mọi người hỏi tại sao cụ lại gắn bó với hoa mào gà;  có điều gì đặc biệt mà ông muốn nó trở thành Quốc hoa?

Cụ tâm sự: "Hoa mào gà được trồng nhiều ở nông thôn, gần gũi với người dân. Hoa tượng trưng cho con gà trống, được yêu quý trên đất nước ta. Trong dân ta có câu “Xưa nay gà trống vẫn anh hùng/ Cất tiếng chào đời thế giới rung”. Sáng sớm gà trống cất tiếng gáy, gọi mọi người thức dậy và làm rung động cả thế giới.

Hình tượng gà trống tiêu biểu cho một khí thế anh hùng. Bất cứ con vật nào xâm chiếm lãnh thổ, nó đều chiến đấu bảo vệ đến cùng. Trong một đàn gà thì gà trống bao giờ cũng đứng đầu đàn, nếu nó kiếm ăn được, nó đều kêu gọi đàn gà con, gà mái đến ăn. (Nguồn: http://danviet.vn/xa-hoi/nguoi-tung-de-xuat-chon-hoa-mao-ga-la-quoc-hoa-dong-tinh-chon-hoa-sen-113045.html).

Xem lời phản biện của TS Nguyễn Xuân Diện như sau:

Cháu là Tễu, xin phản biện cụ tý, cụ nhé:


1-  Cụ bảo: "Hoa mào gà được trồng nhiều ở nông thôn, gần gũi với người dân". Cụ nói thế nào chứ, quê cháu và nhiều nơi cháu đi qua, chẳng mấy khi gặp hoa mào gà.


2-  Trong dân ta có câu “Xưa nay gà trống vẫn anh hùng/ Cất tiếng chào đời thế giới rung”. Câu này cháu cũng chưa nghe thấy bao giờ!


Cháu chỉ thường nghe câu này:


Kiếp sau xin chớ làm người
Làm con gà trống sống đời tự do
Sáng ra thì gáy o...o...
Suốt ngày đạp mái khỏi lo trả tiền
Đến chết cũng  sướng như tiên
Thiên hạ cung kính đặt lên bàn thờ

3- Cụ bảo: "Sáng sớm gà trống cất tiếng gáy, gọi mọi người thức dậy và làm rung động cả thế giới". Cụ đúng là nhà tuyên huấn đại tài, và được phong đến giáo sư và 2 lần Anh hùng lao động thời đổi mới quả không sai!


Có độc giả mách cháu: Ngạn ngữ thế giới có câu: "Con gà tưởng trời sáng là do tiếng gáy của mình" để chỉ những người dốt mà tự phụ.  


4- Cụ bảo: "Trong một đàn gà thì gà trống bao giờ cũng đứng đầu đàn, nếu nó kiếm ăn được, nó đều kêu gọi đàn gà con, gà mái đến ăn". Câu này thì cháu phản biện đến cùng. 


Vì hồi cháu mới về cơ quan, đang tuổi trai tơ các bác các chú có nói với cháu chuyện này, như thế này cơ: Gà trống rất khôn và cũng rất kiêu. Mỗi khi trông thấy mấy ả gà mái đằng xa. Hắn lười đến nỗi không thèm chạy lại, mà cứ đứng nguyên một chỗ, cúi xuống mổ một hòn sỏi, kêu toáng lên: "Thóc thật! Thóc thật!". Đám gà mái nhẹ dạ, chạy lại, thế là chàng....hành sự luôn, chạy đằng trời. ( phần viết bằng màu tím là trích từ trang Blog Tểu).

KÉT LUẬN:

Qua cách ăn mặc của cụ Vũ Khiêu, người bàng quang có thể thấy đươc nơi cụ một nhân cách đặc dị, đại diện cho thế hệ của những nhà văn hoá lớn của CHXHCNVN. Nhân cách của người có tuổi rất quan trọng vì đó là cái vốn tích lũy theo chiều dài của tuổi tác.

Nhân cách là hệ thống những phẩm giá của một người được đánh giá từ mối quan hệ qua lại của người đó với những người khác, với tập thể, với xã hội và cả với thế giới tự nhiên xung quanh ta, Nhân cách là một thứ giá trị được xây dựng và hình thành trong tòan bộ thời gian con người tồn tại trong xã hội, nó đặc trưng cho mỗi con người, thể hiện những phẩm chất bên trong con người nhưng lại mang tính xã hội sâu sắc. 

Một phần nào nhân cách được tìm thấy qua cách ăn mặc. nhân cách vừa là nội dung, vừa là cách thức biểu hiện của mỗi cá nhân riêng biệt. 


Nhân cách biểu hiện thế giới cái tôi của mỗi cá nhân, là sự tổng hợp của các yếu tố sinh học, tâm lý, xã hội, tạo nên đặc trưng riêng về di truyền, về sinh lý thần kinh, về hoàn cảnh sống của cá nhân theo cách riêng của mình. Mỗi cá nhân tiếp thu những giá trị phổ biến của văn hoá xã hội, từ đó, thông qua sự lọc bỏ, tự tiếp nhận của bản thân để hình thành các giá trị định hướng của nhân cách. Các giá trị như lý tưởng, niềm tin, quan hệ lợi ích, nhận thức và hành động được mỗi cá nhân lựa chọn để xác lập hành vi cụ thể, hình thành nhân cách trong quan hệ xã hội. Nhân cách được định hình bởi hệ thống những phẩm giá thể hiện qua các mối quan hệ của con người xuất phát từ tâm lý, tình cảm, nhân sinh quan, nhận thức về bản thân và xã hội. Nhân cách là đặc trưng của từng cá nhân, là bản chất thực của con người. Phía trước mọi người, trong cuộc đời, luôn có nhiều con đường. Người thiếu nhân cách sẽ mất phương hướng khi chọn lựa con đường chính đáng cho mình.

Cụ  Vũ Khiêu  chắc không xa lạ gì với câu: Hữu xạ tự nhiên hương. Cái hay cái đẹp tự nó tỏa ngát hương. Không cần ai phải giới thiệu,  Cuộc sống của chúng ta được bày tỏ qua tư cách, thái độ và nhân cách của chúng ta. Sự thật muôn đời vẫn là sự thật.

Ô Hay Thằng Giặc Vũ Khiêu

Ô hay thằng giặc Vũ Khiêu

Nhai mì mằn thắn liêu xiêu mảnh hồn

Theo Tàu cam chịu luồn trôn

Bỏ luôn họ Đặng liếm nồn họ tôn

Quan đô hộ phủ Vũ Hồn
Tề thiên đại thánh lộng ngôn khỉ già
Kiều Nhi nước mắt đầm đìa
Nỗi oan cưỡng hiếp bên rìa mả hoang

Trơ trơ chẳng biết bẽ bàng
Nguyễn Du nóng tiết quát thằng Vũ Khiêu
Thanh tao tiết hạnh nàng Kiều
Cớ sao mày dám cú diều sửa đi?

Nghìn năm bia đá còn ghi
Thiên thu bia miệng còn gì Vũ Khiêu?
Mặt mày như cái con tiều
Mốc meo rúm ró bún riêu xu hào

Giáo sư học vị tào lao
Anh hùng lao động xôn xao chuồng cầu
Bọ hung dũi cứt trên đầu
Hảo lơ chú phỉnh ruồi bâu bọ giòi

Vũ Khiêu là cái con bòi
Dở ngô dở ngọng học đòi văn chương *

* Vũ Khiêu và bè đảng manh tâm sửa đi một nghìn chữ trong Truyện Kiều của cụ Nguyễn Du ( thơ thi sĩ Lu Hà 30.9.2014)

Ngoài bài thơ trên thi sĩ Lu Hà còn ưu ái trao  tặng cho vị  Giáo  sư anh hùng tào lao nầy thêm nhiều bài thơ khác như sau:  


 Cáo Cầy Là Đây*
         gửi giặc gìa văn hóa Vũ Khiêu

Sơn hà linh khí ôi thiu
Sinh con quái vật liu điu mọt đời
Tung hô bợ đỡ qúa lời
Ngo ngoe sản phẩm nửa vời đười ươi

Hiền nhân kim cổ trò cười
Lưu manh hán ngụy chuột dơi sặc mùi
Nhẫn tậm thi bá chôn vùi
Nguyễn Du huyệt mộ ngậm ngùi xót xa

Quan san muôn dặm sơn hà
Rằng năm Gia Tĩnh có nhà lầm than
Thúy Kiều giọt lệ chứa chan
Thương cha em chịu muôn vàn khổ đau

Chữ trinh lấy hiếu làm đầu 
Vũ Khiêu trình độ ruồi bâu sửa càn
Truyện Kiều nham nhở điêu tàn
Văn phong Việt ngữ nát tan vì mày 

Minh Xuân dơ dáy mặt dày 
Anh hùng phá phách cáo cầy là đây
Nấp trong bóng tối giật dây
Nỏ mồm lấp liếm dở ngây dở đần

* Đỗ Minh Xuân và Vũ Khiêu âm mưu phá hoại văn hóa Việt Nam
Nguyễn Tấn Dũng còn khen tặng: 
“Sơn hà linh khí tại
Kim cổ nhất hiền nhân “


(30.9.2014 Lu Hà)

Tàu Khựa Chính Tông

Vũ Khiêu tàu khựa chính tông
Chẳng lông cũng cánh tồng ngồng chạy rông
Vịt vờ con Lạc cháu Hồng
Hảo lơ nhắng nhít điên cuồng sủa vang

Anh hùng lao động vinh quang
Huân chương sủng sẻng ngênh ngang miếu đền
Đọc bia khảo mộ vì tiền
Bưng bô đảng cộng chính quyền nhân dân

Sặc mùi cò bựa Hán gian
Đại quan thái giám khôn ngoan lọc lừa
Nhà Thanh Mãn Quốc chẳng vừa
Đẩy sang Nam Việt phòng ngừa mai sau

Cha con buôn bán làm giàu
Luồn sâu chui rúc đỏ màu gạch cua
Nhuộm hồng cho cả thày chùa
Tụng kinh gõ mõ mút mùa việt gian

Nguyễn Du bóp cổ chết dần
Nàng Kiều cưỡng hiếp thằng Xuân mặt dày
Sở Khanh bè lũ cáo cầy
Xâm lăng văn hóa một bầy Tàu ô.


thơ mừng thọ giặc văn hóa Vũ Khiêu
16.9.2014 Lu Hà


Giáo Sư Hót Đươc Cục To

Đồng bào nhớ mặt ngộ đây
Đấu chày đít thớt cáo cầy lưu manh
Giáo sư trình độ trẻ ranh
Lều bều trôi dạt chất thành huân chương

Ông to bà lớn nhún nhường
Xun xoe nịnh bợ uốn lưng cúi chào
Chí Phèo thị Nở tào lao
Trong Nam ngoài Bắc thằng nào hơn ta

Ngộ là ngạ qủy ác ma
Nguyễn Du ngộ cũng cho là cỏ rơm
Nương nhờ Mao - Mác chó xồm
Minh Xuân liếm đít bờm xơm Thuý Kiều

Thưa rằng:Tên ngộ Vũ Khiêu
Trọng Sang Hùng Dũng Rứa Phiêu cùng loài
Loăng quăng Mạnh Triết cũng tài
Ba hoa phét lác điếc tai xóm làng

Bắc loa gào thét thiên đàng
Ngộ quen phóng uế khối thằng tranh nhau
Dăm ba chữ nghĩa ba Tàu
Xu hào bắp cải lau nhau xí phần

Nhà cầu đâu thiếu gì phân
Hàng ngày ngộ ỉa chúng chầu chực xin
Sinh viện đại học kìn kìn
Khấu đầu lạy tạ xìn xìn đô la

Vú em thỗn thện vào ra
Để nuôi ngộ sống sơn hà đảo điên
Ngộ quen lên giọng quàng xiên
Kẻ tung người hứng tuyên truyện mị dân.


viết mừng thọ giáo sư rỏm Vũ Khiêu 98 tuổi
16.9.2014 Lu Hà


Hường Nhơ Văn Hóa*

Tranh ăn con cháu Vũ Khiêu

Hảo lơ chí chóe lều bều phân tươi
Hân hoan mũ áo mỉm cười
Bách niên giai lão của trời ông ơi!

Phường nhơ giòng giõi bao đời
Anh hùng lao động rạng ngời tổ tiên
Ễnh ương nhảy cẫng vì tiền
Xọt quang bộ gắp lấn chen chuồng cầu

Giáo sư trình độ ruồi bâu
Chữ nho lổn nhổn đít trâu vấy bùn
Mác Lê lý luận chổi cùn
Khoe khoang Mao tặc trí lùn óc đen

Hàn lâm viện sĩ ho hen
Cầu phong bố khỉ ngợi khen thiên triều
Dã tâm cưỡng hiếp nàng Kiều
Nguyễn Du tức tưởi tiêu điều mả hoang 

Minh Xuân trơ tráo điếm đàng
Bàn tay dơ dáy sỗ sàng tỉ tê
Nghìn từ nhớp nhúa ê chề
Hồn thơ Việt tộc não nề hoàng hôn

Đất trời sấm sét mưa tuôn
Tổ cha thằng giặc luồn trôn ba Tàu
Tinh thần văn hóa ma đầu
Nghìn năm văn hiến vì đâu nhạt mờ?

* Vũ Khiêu và Minh Xuân cố tình sửa Truyện Kiều của cụ Nguyễn Du
. Đánh một đòn chí mạng vào văn hoá Việt, hòng nô lệ Tàu.

2.10.2014 Lu Hà
LÝ BÍCH THỦY
2.10.2014