Thứ Bảy, 30 tháng 9, 2023

  CẦN PHẢI HIỂU ĐÚNG VỀ TỔ QUỐC VN - CÓ VỊ TRÍ TRÊN CẢ NHÀ NƯỚC, CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ, VÙNG MIỀN...

Tổ quốc Việt nam là cội nguồn chung của mọi người Việt nam từ nam ra bắc đã có hàng ngàn năm qua - Tổ quốc không cưu mang bất kỳ một ý thức hệ tư tưởng nào cả, là một vùng địa lý giới hạn bởi đường biên giới, được vẻ bằng máu của hàng triệu triệu giống dân Giao Chỉ trải qua nhiều triều đại và chế độ chính trị khác nhau. 

Theo thời gian, các chế độ chính trị từng ngự trị trên quê hương VN lần lượt ra đi để lại sự trường tồn cho Tổ Quốc và Dân tộc VN.

Dân tộc VN là một cộng đồng có cùng tiếng nói, chữ viết, màu da, lịch sử và Gen giống nhau..., cùng sinh sống trên dải đất hình cong chử S kéo dài từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau bao gồm Hoàng Sa và Trường Sa,.

Tổ quốc cao hơn nhà nước và bất cứ một chế độ nào đã từng hiện diện trên đất nước VN này. Tổ quốc VN lại càng không phải là Tổ quốc Xã Hội Chủ Nghiã như lý luận của người cộng sản. Vì người cộng sản là đám con hoang trong cộng đồng dân tộc VN, đám này thường tự hào là vô tổ quốc, vô gia đình và vô tôn giáo. Điển hình là hồ chí minh, người vô đạo, đi ngoài truyền thống và khuôn khổ gia đình theo truyền thống văn hoá của Việt tộc. để hắn có thể trở thành một con người theo đúng chủ trương của học thuyết cộng sản. Cha mẹ hắn đặt tên trong khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, nhưng hắn đã chối bỏ cái tên do gia đình cha mẹ đặt ra, tên sau cùng của hắn tự đặt là hồ chí minh, đó chính là bản chất của người cộng sản; một tên khác là Trường Chinh đã từng đấu tố cha mẹ trong chiến dịch CCRĐ ở miền bắc đầu thập niên 1950.

Đám con hoang cộng sản trước 1975 là một tập hợp thiểu số trong cộng đồng dân tộc sinh sống phần đông ở miền bắc, còn được gọi là Bắc cộng hay cộng sản miền bắc, đám thiểu số cướp công kháng chiến của toàn dân, lạm dụng từ ngữ "cách mạng đánh Pháp", để cướp chính quyền Trần Trọng Kim. Quốc dân VN không có một ai chọn chúng để đại diện bằng một cuộc đầu phiếu hay trưng cầu ý kiến của toàn dân. Một đám súc vật làm tay sai cho đệ tam quốc tế, nhận súng đạn và sự chỉ đạo của quan thầy Nga Tàu để hãm hại người Việt quốc gia và bắn giết đồng bào.

QUAN NIỆM VỀ TỔ QUỐC CỦA VNCH ĐỆ NHẤT VÀ ĐỆ NHỊ

Chỉ có những người có tri thức bệnh hoạn mới đồng hoá Tổ quốc với vùng miền và có những quan niệm hẹp hòi về tổ quốc và các thành phần trong cộng đồng dân tộc VN. VNCH ghi rất rành mạch trong hai hiến Pháp 1956 và 1967: VN là một nước cộng hoà, độc lập, thống nhất với lãnh thổ bất khả phân.






VNCH chưa bao giờ có quan niệm phân chia 3 vùng địa lý trong tổ quốc VN, đó là Nam, Trung và Bắc. Chỉ có những người không hiểu được khái niệm về dân tộc và tổ quốc, nên mới mượn cờ vàng 3 sọc đỏ để phát động âm mưu chia rẻ tình tự dân tộc như VNDCCH đã âm mưu với thục dân Pháp và Trung Cộng vào tháng 7/1954 tại Genève. Hiệp định chia đôi đất nước năm 1954, đã bị phái đoàn Quốc Gia VN do ngoại trưởng Trần Văn Đổ cầm đầu, đã phản đối quyết liệt. Một điều cần biết là hiệp định này không có chữ ký của phái đoàn Quôc gia VN.

Tóm lại tổ quốc VN không thể chỉ có phần lãnh thổ từ vĩ tuyến 17 tới mũi Cà Mau, đó chỉ là sự tạm phân chia lãnh thổ, mà Việt Minh tức csBắc Việt sau này đã âm mưu cùng với Trung Cộng và thực dân Pháp chia cắt, không có sự đồng thuận của Quốc Gia VN, tiền thân của VNCH.

Trong cuộc cách mạng dân tộc hiện nay đang diễn ra ở VN, để trong sạch hoá các thành phần bẩn trong cộng đồng dân tộc, dĩ nhiên là phải loại bọn Bắc cộng lẩn Nam cộng trên khắp 3 miền đất nước, để mang lại hạnh phúc cho dân tộc, tạo thế ổn định chính trị lâu dài cho dân tộc VN. Đây là cuộc cách mạng sau cùng, càng không phải là một cuộc cách mạng nửa mùa với quan niệm thiển cận, hẹp hòi là chỉ đem lại hạnh phúc chỉ cho người miền nam. 


Người Việt quốc gia chân chính sẽ tiế hành một cuộc cách mạng dân tộc nhằm  loại bỏ toàn bộ chế độ độc tài toàn trị hiện nay, bứng hòn đá cản đường csVN để dân tộc thăng hoa và vươn tầm thế giới. Để lá cờ vàng 3 sọc đỏ tượng trưng cho 3 miền Nam, Trung, Bắc ngạo nghẻ tung bay như thời điểm 1948 tới tháng 7/1954 trên 3 miền đất nước. 

Một cuộc cách mạng dân tộc được tóm gọn trong 3 mục tiêu là: dân tộc độc lập, dân sinh hạnh phúc và dân quyền tự do, để Việt tộc và tổ quốc minh châu trời đông.

Vũ Thái An, người lính VNCH 30 Sept 2023

Thứ Năm, 28 tháng 9, 2023

 KỶ NIỆM NGÀY GIỖ CÙA TỔNG THỐNG KIÊM TỔNG TƯ LỆNH QUÂN LỰC VNCH NGUYỄN VĂN THIỆU (29 Sept 2001 - 2023)


Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu sinh ngày 5.4.1923 , qua đời ngày 29.9.2001 ở Newton bei Boston, USA.

Nay 22 năm đã đi qua sau ngày ông mất. Nhưng, cho tới nay sau 48 năm miền nam đã bị cs Bắc Việt tạm chiếm, dư luận vẩn còn cho rằng đó là trách nhiệm và lỗi là do ông đã gây ra, và tất cả tội đều dồn hết lên ông. Chúng tôi những người lính VNCH đang sinh sống tại miền nam Đức xin được ghi lại góc nhỉn và suy nghỉ của chúng tôi về những góc khuất trong cuộc triệt thoái Cao Nguyên. Đó là một số dư luận trong và ngoài nước cho là nguyên nhân lớn đưa đến việc mất miền nam VN.

Dư luận rất ác nghiệt, họ chỉ biết chỉ trích mà không hề nhìn lại quá trình dựng nước và đấu đá với người Mỹ để giành giựt quyền lãnh đạo cũng như không để cs Bắc Việt và người Mỹ giải quyết chiến tranh trên lưng VNCH. Tới nay mọi việc gần như đã quá rỏ về chiến tranh VN và các góc khuất trong việc hoà đàm Paris 1968 tới 1973, bằng những tài liệu của nhiều phía và tài liệu được giải mật từ phía Hoa Kỳ. Để thấy được tấm lòng yêu nước vô bờ bến của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Nên nhớ là Tổng Thống Thiệu của chúng ta không hề chối trách nhiệm trước QL.VNCH và nhân dân miền nam. Ông đã thẳng thắn nhận tội, vì ông nói rằng trong vị trí lãnh đạo tối cao của đất nước, không ít thì nhiều phải nhận một phần trách nhiệm về mình - trong buổi nói chuyện trước đồng bào năm 1990 tại California, xem đường link: https://www.youtube.com/watch?v=c_36BXxpEjw&t=434s

Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cho tới khi qua đời, ông vẫn luôn nhận chịu trách nhiệm đã làm cho mất nước, một lỗi lầm quá to lớn mà cá nhân một người không thể nào gánh vác. Hành động đó của ông Thiệu đáng được kính trọng, quí vị thử đặt ngược vấn đề đó lên những người lãnh đạo cộng sản thì sẽ thấy, không một người nhận tội một khi họ làm sai, chúng sẽ tìm cách tránh tội, thiết nghỉ 48 năm qua, sau ngày cs Bắc Việt đã chiếm miền nam VN, người dân đã thấy quá nhiều việc chối tội và đổ tội cho người khác một khi bọn này làm sai.


Chúng ta còn nhớ về việc Ông Văn Phú Chính, Cục trưởng Cục Phòng chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), từng khẳn định với báo với chí ngày 25/7/2017 là 400 tấn cá chết không do thủy điện Hòa Bình xả lũ, mà là do sặc nước.

Tới nay, bọn lãnh đạo Pắc Pó đã từng dâng Hoàng sa Trường Sa, Ải Nam Quan, đảo Gạc Ma, 1/2 thác Bản Giốc , núi Lão Sơn, 11.000 km2 vùng biển Vịnh bắc Bộ và một số đất đai dọc biên giới Việt Trung sau khi ký hiệp Định Biên Giới Việt Trung năm 1999, nhưng chúng chưa bao giờ nhận tội. Gần đây nhất là âm thầm giao thêm Bãi Tư Chính cho TQ.

Cái hèn của lớp lãnh đạo cs là cỏng rắn cắn gà nhà như hồ chí minh, ngày 6.3.1946 ký Hiệp Ước Sơ Bộ giữa Jean Sainteny, đại diện chính phủ Cộng hòa Pháp và hồ chí minh (VNDCCH) cho phép 15.000 quân Pháp vào miền bắc thay thế 200.000 quân Tưởng Giới Thạch để giải giáp quân Nhật, đây là hành động phản quốc , phản dân, cỏng rắn cắn gà nhà của họ "hồ" nhưng chúng chối quanh chối co. Trận Mậu Thân 1968, chúng cũng không dám thừa nhận khi gây thương vong cho 58,373 thanh niên miền Bắc và 14 ngàn thường dân vô tội trong mấy ngày đần năm của Mậu Thân 1968...Riêng tại Huế chúng đã thãm sát trên 5000 thường dân vô tội, tới nay vẩn tìm cách chối quanh các sự việc này. Đó là chưa kể các tội ác mà chúng gây ra cho người dân toàn miền nam sau ngày 30.4.1975.


TRIỆT THOÁI CAO NGUYÊN KHÔNG LÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA ÔNG THIỆU

Nhìn bề mặt của Hiệp Định Paris quá vô lý cho nên giới quan sát quốc tế thừa biết bên trong phải có một mật ước riêng. Quả nhiên sau này vào năm 1977 Tổng Thống Jimmy Cater của Mỹ xác nhận có một mật ước riêng đằng sau Hiệp Định Paris được Nixon ký với Hà Nội 4 ngày sau khi ký kết Hiệp Định Paris 1973. Vào tháng 10 năm 1988 Hà Nội cho công bố toàn văn bản mật ước Nixon & Phạm Văn Đồng.

Theo đó, thì Nixon hứa sẽ viện trợ tái thiết cho Bắc Việt 3,25 tỉ USD và viện trợ phát triển kinh tế cho Hà Nội 1,5 tỉ USD. Trong vòng 30 ngày sau khi người tù binh HK cuối cùng rời khỏi VN thì hai bên sẽ thiết lập xong hệ thống viện trợ tái thiết, và trong vòng 60 ngày sau đó thì lập xong hệ thống viện trợ phát triển kinh tế.

Năm 1974 tháng 5, theo Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng (Bộ Trưởng Bộ Kế Hoạch của VNCH), trong cuốn "Khi đồng minh tháo chạy" ông đã có tiết lộ: ông đã tình cờ trông thấy bản kế hoạch “Cắt Đất Theo Lượng Viện Trợ” của Murray nằm trên bàn của Tổng Thống Thiệu vào tháng 5 năm 1974, nghĩa là 2 tháng trước khi Nixon từ chức. Như vậy Murray chính là tác giả của kế hoạch bỏ Vùng 1, Vùng 2 vào năm 1975, một kế hoạch mà cho tới 45 năm sau người ta vẫn cho là sáng kiến (tối kiến) của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Sự thực Tổng Thống đã bị báo chí Mỹ cố tình gieo tiếng oan mà lúc đó Ông không thể lên tiếng thanh minh.

Năm 1974, ngày 24-12: Theo hồi ký của Đại Tá Phạm Bá Hoa “Ngày 24-12-1974, lúc quân CSVN đang tấn công Phước Long sang ngày thứ 10; một buổi tiệc mừng Giáng Sinh được Tướng Đồng Văn Khuyên, Tham Mưu Trưởng Bộ Tổng Tham Mưu, tổ chức trên lầu của Câu lạc Bộ trong BTTM”. Khách tham dự gồm có Tướng Smith (Chỉ Huy Trưởng cơ quan quân sự HK tại VN; Tướng Quân Y Phạm Hà Thanh; Tướng Công Binh Nguyễn Văn Chức; Đại Tá Phạm Kỳ Loan (Tổng Cục Phó Tiếp Vận); Đại Tá Phạm Bá Hoa (Tham Mưu Trưởng Tổng Cục Tiếp Vận); Đại Tá Pelosky (Phụ Tá của Tướng Smith); Trung Tá Nguyễn Đình Bá (Chánh Văn Phòng của Tướng Khuyên).

Tướng Smith tiết lộ rằng: “Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ có kế hoạch với ngân khoản dự trù hơn 300 triệu đollar để di tản sang Hoa Kỳ khoảng 40 ngàn sĩ quan và gia đình, nhưng thời gian thì chưa rõ” (Phạm Bá Hoa, Đôi Dòng Ghi Nhớ, Bản in lần 4, trang 264). Khi sách của Phạm Bá Hoa phát hành thì tất cả các nhân vật trong bữa tiệc đều còn sống mạnh khỏe nhưng không ai phản đối, kể cả Tướng Smith; chứng tỏ chuyện này hoàn toàn có thật.

Như vậy là kịch bản bỏ rơi Miền Nam đã được lên giàn trước khi mất Phước Long chứ không phải là sau khi mất Ban Mê Thuột. Người ta đã tính toán sẵn kế hoạch để cho VNCH sụp đổ trước tháng 6 năm 1975, kể cả ước tính trước ngân sách chi dụng cho kế hoạch.

Ngày đó cơ quan USIS của CIA tung tin quân VNCH thua tại Phước Long là do Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu cố tình bỏ Phước Long để thử xem phản ứng của Mỹ. Sở dĩ CIA đổ cho Nguyễn Văn Thiệu là để Quốc Hội Mỹ có cớ biểu quyết ngưng viện trợ quân sự cho VNCH

Sau 1975 thì người Mỹ muốn lái sự oán hận mất nước của nhân dân Miền Nam vào ông T.T. Nguyễn Văn Thiệu và quân đội VNCH để quên đi hành động “bán đứng đồng minh” của Mỹ *( Lời của ông T.T. Nguyễn Văn Thiệu nói thẳng vào mặt Kissinger năm 1972 ). Họ vận động các phương tiện truyền thông tiếng Việt tại hải ngoại kết án ông Thiệu làm cho mất nước. Họ kết án quân đội VNCH hèn nhát, tham nhũng v.v,… Họ dập tắt tiếng nói thanh minh của ông Thiệu và của những quân nhân VNCH. Họ thuê bọn vô lại biến phong trào chống Cọng sản tại hải ngoại thành những trò thối tha vô liêm sỉ….! Đây chính là bài học quá đắt giá cho những hậu duệ VNCH như chúng ta, khi bắt buộc phải làm đồng minh với Hoa Kỳ trong tương lai.

LÒNG YÊU NƯỚC VÔ BỜ BẾN CỦA TT. THIỆU

Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu là một vị Nguyên thủ Quốc Gia oai phong, thông minh, văn võ song toàn, thông thạo Anh và Pháp ngữ. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu chứng tỏ bản lãnh của một vị Nguyên thủ Quốc Gia Việt Nam Cộng Hòa khi tiếp xúc với các nhà ngoại giao và các vị Nguyên thủ của thế giới.

Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, của chúng ta có những lúc tiếng súng chưa ngưng ngoài mặt trận ông đã không ngại nguy hiểm đến tính mạng của mình khi bay ra trận mạc tức thời để thăm hỏi và ủy lạo cũng như gắn huy chương, thăng cấp ngay tại mặt trận để khích lệ tinh thần chiến đấu của binh sỹ các cấp. Tổng Thống xứng đáng là một vị lãnh đạo tài đức vì lúc nào ông cũng quên thân mình để chăm lo cho các thuộc cấp của mình. Đó là một điểm son cho một vị Tổng Tư Lệnh anh minh, sáng suốt và tài ba của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.



Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu là một vị Tổng Thống tài ba, lỗi lạc mà chúng ta ai cũng phải kính nể và cúi đầu khâm phục, nhất là tấm lòng yêu nước và hết lòng vì nước vì dân của Ông.

Nhân ngày giỗ lần thứ 22 của ông chúng tôi, những quân nhân chưa giải ngũ còn sống sót sau cuộc chiến, xin được ghi vội một vài nét về ông qua góc nhìn và sự nghiên cứu của chúng tôi qua các tài liệu từ nhiều phía và những tài liệu được Hoa Kỳ giải mã gần đây, nhằm trả lại những sự thật về một người Tổng Tư Lệnh của chúng tôi, mà chúng tôi hết sức kính trọng.

Một nén tâm nhang cúi dâng lên cố Tổng tư lệnh QL.VNCH Nguyễn Văn Thiệu,

Thái An Vu, người lính VNCH 29 Sept 2023

   ACE NGHỆ SĨ MIỀN BẮC TÔN "HỒ ẤU DÂM" LÀM TỔ NGHỀ SÂN KHẤU - QUẢ THẬT KHÔNG SAI !!


Trích báo "Ngôi Sao VN" ngày 27 tháng 9 năm 2023: "Nhiều sao Việt thuộc lĩnh vực diễn viên, ca sĩ, sân khấu, cải lương... đã nô nức đến cúng Tổ và thắp hương vô cùng thành kính. Ở miền Bắc mới đây, các nghệ sĩ còn thắp hương cúng Tổ nghề ở nhà Quang Tèo. Trong đó có những gương mặt kỳ cựu như: Minh Hằng, Quốc Anh, Lan Hương, Đỗ Kỷ...". Hết trích.


ACE nghệ sĩ miền bắc đã chọn đúng đối tượng tài ba để làm tổ nghề nghiệp của mình, điều đó không lạ, hoàn toàn đứng đắn và đúng 100%. Qua đó, người dân cả nước biết thêm được một tài lẻ nửa của "hồ chủ tiệm", ngoài một số các tài khác, được ghi nhận sơ lược những tài nổi nhất của họ Hồ như dưới đây:

1. Rước chủ nghĩa vô loại Mác Lê - Nin từ Nga về VN, gây ra cái chết của 4 triêu dân 2 miền nam bắc trong suốt chiều dài cuộc chiến 20 năm (1955- 1975), để chiếm đoạt miền nam VN, nhuộm đỏ đông dương.
1. Người có 175 tên tuổi, bí danh khác nhau. Theo trùm sáng tác nhiều truyện khoa học giả tưởng Hoàng Chí Bảo: Hồ nói thông thạo được 29 ngoại ngữ.
2. Cuộc đời tình ái của hồ, già không bỏ, nhỏ không tha. Thịt luôn vợ đồng chí của mình (Nguyễn Thị Minh Khai). Con rơi con rớt khắp nơi khắp chốn. Đảng phải cho người lượm về nuôi như Nông Đức Mạnh.
3. Đạo thơ văn của bạn đồng tù, rồi cho ra tác phẩm "Ngục Trung Nhật Ky" lấy tên tác giả là Trần Dân Tiên.
4 . Bàn tay hồ đẩm máu dân lành và các thành viên của các chính đảng quốc gia nhiều nhất, giết dân Việt thi không sao đếm hết . Giết giặc Pháp thì không được bao nhiêu, nhưng giết dân miền bắc trong chiến dịch CCRĐ, với hơn 175.000 người là nạn nhân. Đó là chưa kể đến số người bị chôn sống và bị đập đầu chết ở Huế năm Mậu Thân 1968.
Trong năm 1968, đích thân hồ ra lệnh tấn công miền nam VN, gây ra cái chết cho 14.300 người dân vô tội ở miền nam, riêng Huế có 4.856 người đã bị đập quân hồ tặc đầu chôn sống hết sức dã man.
5.Trả ơn cho Bà Cát Hạnh Long (Nguyễn Thị Năm) một doanh nhân yêu nước , bằng cách ra lệnh thủ tiêu trong chiến dịch cải cách ruộng đất ở miền bắc năm 1953.
6. Âm mưu dâng Hoàng-Trường Sa cho Tàu Cộng qua công hàm bán nước do Đồng vẳu ký năm 1958.
7. Hồ chủ tiệm, một kịch sĩ tài ba, nên được Quang Tèo, một nghệ sĩ miền bắc tôn làm tổ nghề sân khấu. Vì tài đóng kịch của hồ chủ tiệm thật tài ba, sau khi giết chết 175.000 người ở miền bắc từ năm 1953 đến 1956, hồ đã đóng màn kịch rơi nước mắt và nghẹn ngào nhận sai. Thế là huề cả làng, không bị lên án, kết tội hay kêu án như dân thường. Đúng là thứ đểu cán, ác ôn, tàn bạo nhất trong lịch sủ VN, các vua chuá ác độc nhất của VN xưa, chưa có ai giết dân mình nhiều như hồ chủ tiệm.


Qua việc làm bàn thờ tổ trong nhà nghệ sĩ miền bắc có tên là Quang Tèo, trên bàn thờ t người ta thấy tổ nghề sân khấu của giới nghệ sĩ miền bắc, chính là hồ chủ tiệm, ngnười dân cả nước không lạ gì với văn hoá tín ngưỡng của giới nghệ sĩ miền bắc!!



Tđó, đảng mới phải lôi tiền đóng thuế của dân tích góp lên đến 350.000 tỷ đồng , để thự hiện một quốc sách để chấn hưng văn hoá. Một vi việc làm với nhân, vật, tài lực hao tổn không biết bao nhiều mà kể, về một chiến lược còn được đ3ng coi là một quốc sách trăm năm trồng người của hồ chủ tiệm và đảng cộng sản, sau khi phát động hơn 78 năm qua đã hoàn toàn bị phá sản.

Bình luận từ Vũ Thái An, người lính VNCH 28 Sept 2023.

 HÌNH ẢNH ĐẦM, HỒ ĐẸP CỦA HÀ NỘI SAU TRẬN MƯA NGÀY 28/9/2023 (hình ảnh lượm trên mạng)

Những công trình sánh tạo của các đỉnh cao Pắc Pó sau nhiều thập niên qui hoạch và xây dựng nhà cửa bừa bải, hầu hết các tỉnh, thành phố lớn từ nam ra bắc đều bị ngập sâu sau những trận mưa lớn.
Cái tuyệt với nhất của cá đỉnh cao Pắc Pó là những nơi cao hơn mặt nước biển từ 1500 tới 1800 mét như Đà Lạt và Sa Pa cũng chìm sâu dưới nước, một thành tích mà cả thế giới đều thót mình , tìm đến VN để chia sẻ kỹ thuật tuyệt vời và duy nhất này.
Giới thiệu những tuyệt tác của Hà Nội, nơi bầy đàn đỉnh cao nhất nước cư ngụ, chìm sâu sau trận mưa ngày 28/9/2023.


HÀ NỘI MÙA NÀY PHỐ CŨNG NHƯ SÔNG

Hà Nội mùa này phố cũng như sông.
Cái rét đầu đông chân em run ngâm trong nước lạnh.
Hoa sữa thôi rơi, em tôi bơi cả chiều trên phố.
Đường Cổ Ngư xưa, ngập tràn nước sông Hồng.
Hà Nội mùa này chiều không có nắng.
Phố vắng nước lên thành con sông.
Quán cóc nước dâng ngập qua mông.
Hồ Tây, giờ không thấy bờ.
Hà Nội mùa này lòng bao đau đớn.
Ta nhớ đêm nao lạnh đôi tay.
Cho đến đêm qua lạnh đôi chân.
Giờ đây lạnh luôn toàn thân
Hà Nội mùa này phố cũng như sông.
Cái rét đầu đông chân em thâm vì ngâm nước lạnh.
Hoa sữa thôi rơi, em tôi bơi cả chiều trên phố.
Đường Cổ Ngư xưa, ngập tràn nước sông Hồng.
Hà Nội mùa này người đi đơm cá.
Phố vắng nước lên thành con sông.
Quán cóc nước dâng ngập qua mông.
Hồ Tây tràn ra Mỹ Đình.
Hà Nội mùa này lòng bao đau đớn.
Ta nhớ đêm nao lạnh đôi tay.
Cho đến đêm qua lạnh đôi chân.
Giờ đây lạnh luôn toàn thân.
( Nhạc chế, không rỏ tác giả)

Vũ Thái An, người lính VNCH 28 Sept 2023

 ĐÀI LOAN CHO HẠ THỦY CHIẾC TÀU LẶN TỰ ĐÓNG ĐẦU TIÊN 

Đài Loan lần đầu giới thiệu chiếc tàu ngầm do mình chế tạo - Tại buổi ra mắt ngày hôm nay 28 Sept 2023 dưới sự chủ toạ của Bà Tổng thống Thái Anh Văn. Bà cho biết là chếc tàu lặn mới đóng này sẽ góp phần vào việc tăng cường khả năng tự vệ của Đài Loan trong cuộc chiến không cân sức trong tương lai với TQ. 

Đài Loan hôm nay đã cho hạ thủy chiếc tàu ngầm đầu tiên tự sản xuất. Tại xưởng đóng tàu ở thành phố Cao Hùng, Bà Thái Anh Văn nói: “Chúng tôi đã làm được điều đó”,  “Trước đây, việc phát triển tàu ngầm trong nước được coi là việc làm bất khả thi, bà nói thêm: Nhưng ngày nay, một chiếc tàu ngầm do người dân đất nước chúng tôi tự phát hoạ và sản xuất đang ở trước mắt chúng tôi”. 

Việc sản xuất tàu ngầm là cần thiết để “chính sách quốc phòng độc lập của nước ta ngày càng phát triển và thịnh vượng”. Chiếc tàu lặn tự đóng này sẽ tăng cường khả năng của Hải quân Đài Loan trong việc tiến hành chiến tranh không cân đối  - tức là đối phó trước một đối thủ được cho là vượt trội, để chống lại sự "thống nhất" Đài Loan vào lục điạ TQ mà TQ thường xuyên gây áp lực mạnh trong những tháng vừa qua.

Chiếc tàu  lặn này được đặt tên là “Hải Kun” (Narwhal). Nó được trang bị hệ thống chiến đấu của công ty quốc phòng Mỹ Lockheed Martin và sẽ được trang bị ngư lôi do Mỹ sản xuất. Các cuộc tập trận trên biển khơi được lên kế hoạch từ tháng 10. Từ năm 2025 trở đi , tàu Hải Kun sẽ được đưa vào sử dụng với đầy đủ trong lực lượng hải quân Đài Loan.

Trong buổi lễ hạ thu con tàu Narwhal có sự tham dự của Bộ trưởng Quốc phòng Huang Shu-kuang và các chính trị gia cấp cao khác cũng như Sandra Oudkirk, giám đốc Viện Mỹ tại Đài Loan - đại sứ không chính thức của Washington tại Đài Loan.

Chủ tịch Tập đoàn đóng tàu CSBC Cheng Wen-lon cho biết con tàu Hải Kun hứa hẹn khả năng chiến đấu cao và sẽ vượt xa những chiếc hiện có. Con tàu Narwhal được bắt đầu đóng từ tháng 11 năm 2020 với 1.000 người đã làm việc trên tàu “Hải Côn”, chiều của nó là 70 mét và rộng 8 mét.

Đài Loan muốn đóng tổng cộng 8 tàu ngầm

Bà Thái Anh Văn cho bết là kế  hoạch đóng tàu lặn đã có từ năm 2016,  Đài Loan sẽ sản xuất 8 tàu ngầm nhằm tăng cường quốc phòng và hiện đại hóa quân đội Đài Loan. Chính phủ đã cung cấp khoảng 49 tỷ đô la Đài Loan (khoảng 1,45 tỷ euro) cho con tàu “Hải Kun”.

Theo Huang Shu-kuang thuộc chương trình tàu ngầm của Đài Loan, một chiếc tàu khác dự kiến ​​sẽ được bổ sung cho hải quân vào năm 2027. Theo ước tính của ông, một hạm đội gồm 10 tàu ngầm sẽ đủ để khiến Trung Quốc gặp khó khăn hơn trong việc mở rộng ảnh hưởng ở Thái Bình Dương.

Bắc Kinh chê bai Đài Bắc là lãng phí tiền bạc

Chỉ có một eo biển ngăn cách Cộng hòa Nhân dân do Đảng Cộng sản cai trị và Đài Loan dân chủ. Trung Quốc coi Đài Loan là một phần lãnh thổ của mình dù đất nước hơn 23 triệu dân này đã có chính phủ riêng từ hàng chục năm nay. Bắc Kinh đã đe dọa xâm lược trong quá khứ. Bộ Quốc phòng Đài Loan hầu như hàng ngày đều đưa tin về các cuộc tập trận quân sự của Trung Quốc ngoài khơi bờ biển Đài Loan.

Bộ Ngoại giao ở Bắc Kinh cáo buộc đảng cầm quyền của bà Thái Anh Văn ở Đài Loan là đang phá hoại hòa bình trong khu vực. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Bắc Kinh Mao Ning cho biết "tiền khó kiếm được" của công dân Đài Loan đang bị "lãng phí" vào việc mua vũ khí. Đài Loan là một “bộ phận không thể tách rời” của Trung Quốc và việc thống nhất qua eo biển Đài Loan sẽ đạt được. Bộ Quốc phòng Trung Quốc gọi kế hoạch của Đài Loan nhằm ngăn chặn Trung Quốc xâm chiếm Thái Bình Dương trong tương lai là “vô nghĩa”. Người phát ngôn Wu Qian cho biết, nó giống như “một con bọ ngựa đang cầu nguyện cố gắng ngăn cản c xe ngựa ”.

Thời sự từ Vũ Thái An, người lính VNCH 28 Sept 2023

 CÂU CHUYỆN VỀ “KỲ THI TÚ TÀI IBM” Ở SÀI GÒN NĂM 1974 


 Kỳ thi tú tài niên khóa 1973-1974 có những điều đặc biệt. Đây là kỳ thi tú tài cuối cùng của chế độ VNCH, và cũng là lần đầu tiên Bộ Quốc Gia Giáo Dục của VNCH đã dùng máy điện toán IBM (International Business Machines) để chấm thi tú tài. Máy điện toán đã có từ năm 1924, nhưng ở Việt Nam vào những năm thập niên 70 thì còn hiếm, ngay cả mấy tiếng “máy điện toán, máy tính điện tử” cũng chưa được phổ thông thời đó. Để chấm thi bằng máy điện toán, Bộ Quốc Gia Giáo Dục đã hợp đồng với một đơn vị quân đội Mỹ để sử dụng máy IBM lúc đó được đặt trong căn cứ quân sự, chuyên viên vận hành là quân nhân. 


Máy điện toán lúc đó to như một chiếc tủ lớn, dây điện chằng chịt nối các máy với nhau. Máy IBM chỉ chấm bài trắc nghiệm theo mẫu. Học sinh được cho làm thử trước bài trắc nghiệm, và được hướng dẫn cụ thể cách làm bài thi như thế nào để máy có thể chấm tự động, như là phải dùng loại bút nào, chọn đánh “x” hay “khoanh” câu trả lời thế nào, nếu bỏ câu trả lời nầy, chọn câu kia thì làm thế nào cho hợp lệ… IBM là một cỗ máy nên cần có sự rõ ràng trong cách làm bài thi thì nó chấm mới chính xác. Bài nào làm không đúng “kỹ thuật” được hướng dẫn trước thì sẽ bị loại ra thành bài thi không hợp lệ. 

Nha khảo thí đã dự liệu có trường hợp “vô tình hay cố ý” khiến cho bài thi không hợp lệ, nên điều thêm một số giám khảo chấm “tay” những bài không hợp lệ đó. Dù có cả người và máy chấm, nhưng kỳ thi đó vẫn gọi là tú tài IBM. Trước kỳ thi trên cũng có nhiều ý kiến, người cho rằng Bộ chưa chuẩn bị kỹ, người nói chấm thi mà vào căn cứ quân sự là không văn hóa… Nhưng một trong những người có trách nhiệm tổ chức, ông Nguyễn Thanh Liêm, chánh thanh tra, thứ trưởng giáo dục, trong bài “Nền giáo dục ở miền Nam 1954-1975” cho biết: “Về thủ tục, giấy tờ đầu thập niên 70 Nha khảo thí đã ký khế ước với công ty IBM để điện toán hóa toàn bộ hồ sơ thí vụ, từ việc ghi danh, làm phiếu báo danh, chứng chỉ trúng tuyển, đến các con số thống kê cần thiết. 

Đề thi trắc nghiệm khách quan thì cũng đã được đem vào các kỳ thi Tú tài I và II cho môn Công Dân-Sử Địa từ niên khóa 1965-66. Nhưng phải đến 1974 thì toàn bộ các môn thi trong kỳ thi Tú tài mới gồm toàn những câu trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn (multiple choice). Các vị thanh tra trong ban soạn đề thi đều có dự lớp huấn luyện về cách thức soạn câu hỏi, thử nghiệm các câu hỏi với trên 1800 học sinh ở nhiều nơi, phân tích câu trả lời (làm item analysis) của học sinh để định độ khó (difficulty index, độ khó ở đây là 60) của câu hỏi và trả lời để lựa chọn hoặc điều chỉnh câu trắc nghiệm cho thích hợp. Tín độ (reliability ; hệ số tín độ của các bài trắc nghiệm ở đây là từ 91 đến 94) và hiệu độ (validity ; hệ số hiệu độ của các bài trắc nghiệm ở đây là từ 60 đến 73) của bài trắc nghiệm được tính theo đúng phương pháp thống kê khoa học. Bảng trả lời được đặt từ Mỹ, và bài làm của thí sinh được chấm bằng máy IBM 1230; điểm chấm xong từ máy chấm được chuyển sang máy 534 (punching machine) để đục lỗ. Những phiếu đục lỗ nầy (punched cards) được đưa vào máy IBM 360 để đọc điểm, nhân hệ số, cộng điểm, tính điểm trung bình (mean), độ lệch tiêu chuẩn (standard deviation), chuyển điểm thô (raw score) ra điểm tiêu chuẩn (standard score), tính percentile và thứ hạng trúng tuyển. Nhóm mẫu (sample) và nhóm định chuẩn (norm group) được lựa chọn kỹ càng theo đúng phương pháp khoa học của thống kê học, để tính điểm trung bình và độ lệch tiêu chuẩn”. 



Đúng theo như vậy, bằng Tú tài IBM có ghi hạng trúng tuyển (thứ, bình thứ, bình, ưu…) và điểm từng môn thi. Ngày trước ít có chuyện thi đậu 100%, kỳ thi Tú tài IBM cũng vậy. Kết quả kỳ thi tú tài IBM được ông Nguyễn Thanh Liêm ghi lại như sau: “Thí sinh ghi tên trong khóa 1 năm 1974 là 142.356, nhưng thật sự dự thi chỉ có 129.406. Trong số này có 53.868 thi đậu (41,6%). Tổng số thí sinh dự thi khóa 2 là 94.606, nhưng thật sự dự thi chỉ có 76.494. Trong số này có 8.607 thi đậu (11,3%). Có thể thấy tỷ lệ người thi đậu Tú tài thời điểm này nhiều hơn trước đó khá nhiều (hơn 45% cho cả hai khóa, so với khoảng 10% trong những thập niên trước). Kỳ thi quốc gia lúc này không còn mang tính gạn lọc, loại bỏ như xưa nữa, mà có nhiều người có cơ hội được học đại học, trình độ dân trí được nâng cao hơn. 

Người đậu Tú tài thì có nhiều lựa chọn, nhưng kẻ rớt thì sao? “Rớt tú tài anh đi trung sĩ”. Trừ nữ sinh và những người còn điều kiện tiếp tục học thi lại, những thanh niên thi rớt thì đa phần vào lính. Tình hình chiến sự từ 1970-1975 vô cùng ác liệt, hàng triệu thanh niên, những người trong độ “tuổi tú tài” bị gọi vào quân đội. Có những người dù đậu nhưng cũng phải bỏ ngang việc học như những lời ca của Phạm Duy: “Trả lại em yêu khung trời đại học, Con đường Duy Tân cây dài bóng mát … Anh sẽ ra đi về miền cát trắng, Nơi có quê hương mịt mù thuốc súng … Anh sẽ ra đi chẳng mong ngày về” Cũng xin nhắc sơ lược về các kỳ thi trước và sau 1975. Ở miền Nam từ 1954 đến 1974, một năm có các kỳ thi, Tiểu học (lớp 5), Trung học đệ nhất cấp (lớp 9), Tú tài 1 lớp 11, và Tú tài 2 lớp 12. 

Thời Pháp thuộc thì việc thi cử còn phức tạp hơn, mỗi kỳ thi lại có hai phần, thi viết (écrit) và vấn đáp (oral). Thí sinh qua “viết” mới được vào “vấn đáp”, ai qua khỏi cả hai phần mới đậu hẳn. Riêng Tú tài 2 lại tổ chức hai khóa (lần) trong một năm, khóa 1 (premiere session) tổ chức vào đầu hè, khóa 2 (duexieme session) vào cuối hè. Việc thi cử như thế, lúc ấy đã bị chê là nặng nề, lạc hậu, Bộ Giáo dục đã chỉnh sửa và loại bỏ dần dần các kỳ thi. Ban đầu là bỏ thi tiểu học, năm 1967 bỏ thi Trung học đệ nhất cấp, năm 1973 bỏ thi Tú tài 1. Năm 1974 chỉ có một kỳ Tú tài IBM (không còn gọi là Tú tài 1, 2 như trước đó). Như vậy, thi cử ở miền Nam từ 1974, theo kế hoạch, chỉ còn một kỳ thi cho 12 năm học bậc phổ thông. Kế hoạch là vậy, nhưng không thành hiện thực nên không thể biết dự tính kia xấu tốt như thế nào. 

Sau 1975, thống nhất đất nước, thống nhất giáo dục, các kỳ thi lại được phục hồi, thi Tốt nghiệp cấp I (có năm gọi là Tiểu học), thi Tốt nghiệp cấp II (THCS), thi Tốt nghiệp cấp III (THPT). Cấp I, cấp II có năm không thi, trường lập hội đồng xét công nhận, có năm thi theo trường, theo cụm. Ngoài ra còn có các kỳ thi tuyển vào các trường chuyên. Thời gian sau đó thì Bộ Giáo Dục lại bỏ thi Tiểu học và THCS, nhưng giữ lại kỳ thi vào lớp 10, cách thức cũng đã cải tiến, có tự luân và trắc nghiệm. Rồi gần đây, thi tốt nghiệp trung học và lên đại học trở thành kỳ thi “2 trong 1” để loại bỏ số lượng kỳ thi. 

Sau đây, mời các bạn đọc thêm bài viết của một “người trong cuộc”, GS Dương Đình Đống, một trong những giám thị trong kỳ thi Tú tài IBM duy nhất của Việt Nam: Đó là một kỳ thi đặc biệt, lạ lùng nhất thời đó, theo sáng kiến của Ông Bộ Trưởng Giáo Dục Ngô Khắc Tỉnh và các cố vấn của ông vào cuối thời Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Trước kỳ thi lối hơn 1 tháng, một thông cáo từ Bộ Giáo Dục ở Sài Gòn, qua Nha Trung học, về các trường, yêu cầu chọn gởi về Nha đề nghị các Giám khảo kỳ thi này phải là các Giáo sư có thành tích công bằng và liêm khiết! Trường Nguyễn Huệ – Tuy Hòa sau đó chọn duy nhất mình tôi, mà sau này, trước khi lên đường đi làm nhiệm vụ tôi mới được biết. Theo Sự vụ lệnh, tôi được cử làm Giám thị ở trường THPT Lương Văn Can ở quận 8 và làm Giám khảo tại Nha Trung học số 7 Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận Nhứt – Sài Gòn. […] Cho đến năm 1974, hầu hết người Việt vẫn xa lạ với 3 chữ “máy điện toán”, kể cả giới học đường. Nói đi thi Tú Tài IBM mà hầu như nhiều thầy trò chưa thể mường tượng ra đó là cái gì. Trước đó vài năm các thầy cô “tiến bộ” đã cho học sinh làm “trắc nghiệm” mà các em quen gọi là “a, b, c khoanh”, nghĩa là các thầy cô – nhất là các bộ môn như văn sử, địa, triết (các môn văn chương và xã hội) dùng lối trắc nghiệm này ra đề cho học sinh ở lớp cho “dễ chấm, chấm mau”. Với lối này, mỗi câu hỏi có 3 hoặc 4 câu đáp mà học sinh sẽ phải chọn câu đúng nhất khoanh lại (hay đánh chéo). Còn các câu hỏi có tính cách tự luận như Toán, Lý, Hóa, Sinh vật rất ít khi dùng vì hơi khó ra đề (Khó và mất nhiều công sức chứ không phải không thể). Trong trường Nguyễn Huệ, nhiều thầy Toán, Lý, Hóa đă ra các đề thi trắc nghiệm cho học sinh. Ví dụ, đề Toán có 3 hoặc 4 đáp án khác nhau ứng với a, b, c hay a, b, c, d; thí sinh phải tự giải và chọn câu chính xác nhất. Điều này buộc thí sinh phải biết cách giải bài, chẳng những thế, còn phải giải cho thật đúng trước khi đánh dấu vào các ô chữ, chứ không thể nhắm mắt đánh cầu may như trong các đề văn chương hoăc xã hội được. 

Có lẽ Bộ Giáo Dục muốn giới trí thức, nhất là học sinh, sinh viên mình mau mau bắt kịp thế giới văn minh bên ngoài nên cho áp dụng ngay từ năm 1974 lệ thi Tú Tài IBM, thi cho tất cả 8 môn học: Văn, Sử, Địa, Triết, Toán, Lý, Hóa và Sinh vật. Theo qui định, các thí sinh phải dùng bút chì 2B, loại bút chì có nét mềm và tương đối đậm màu để đánh dấu chéo (x) vào các ô tròn phía dưới các chữ a, b, c, d (hay A, B, C, D). 

Học sinh không được dùng các loại bút bi, bút mưc hay các loại bút chì 1B, 3B, vì như vậy máy không thể chấm được và chỉ có thể chấm tay bằng mắt thường. Vì thế, cần có thêm các Giám khảo (người) chấm bài. Mặt khác trên mỗi tờ giấy thi mỗi môn của thí sinh (tờ A4) có ghi rõ tên, họ, ngày tháng năm sinh của thí sinh cùng địa chỉ và không thể cắt phách được. Các Giám khảo có thể nhìn vào đó mà biết rõ bài thi của ai, ở đâu. Vì thế đòi hỏi Giám khảo hết sức liêm chính! 

Giám khảo chúng tôi được chia làm 3 tốp, mỗi tốp lại chia riêng làm 8 bộ môn: Văn, Triết, Sử, Địa, Toán, Lý, Hóa và Sinh vật. Khi chấm bài thì bộ môn nào ngồi tách biệt theo bộ môn đó. Bộ Giáo Dục không có máy IBM, phải thuê của quân đội Mỹ, cơ sở đóng ở Tân Sơn Nhứt, rất rộng lớn, có tường rất cao, nằm bên kia đường Trường Sơn (tên đường mới bây giờ), đối diện với phi trường Tân Sơn Nhứt. Mỗi tốp như vậy làm việc mỗi ngày lối 5 giờ: Từ 6 đến 11 giờ; 12 đến 17 giờ, và 18 đến 23 giờ. Ăn uống tự túc. Các tốp phải có mặt ở số 7 Nguyễn Bỉnh Khiêm 1 giờ trước khi vào ca của mình. Các tốp được sắp xếp luân phiên các ca cho công bằng và đỡ chán. Đến giờ định, các chiếc xe hải âu màu vàng của Mỹ do chính các tài xế nguời Mỹ lái, chạy không ngừng từ đó vào thẳng căn cứ D.A.O. 


Người Mỹ rất kỷ luật, đúng giờ, nhất là tuyệt đối giữ im lặng và bí mật. Suốt cả tháng làm việc, từ các tài xế đến các nhân viên trong căn cứ, không hề nói chuyện với bất cứ ai trong chúng tôi. Chúng tôi được thông báo mang theo áo ấm và ai ngồi đâu phải ngồi chỗ đó suốt buổi làm việc, không được chạy lộn xộn, không được nói chuyện ồn ào. Muốn vào phòng máy phải đi qua 3 dãy nhà, đúng hơn là 3 luồng nhà nối tiếp nhau; mỗi luồng có độ lạnh khác nhau, lạnh dần từ ngoài vào trong. Nhà trong cùng nơi đặt máy là nơi lạnh nhất. Ngày đầu, giám khảo nào tự thấy mình khỏe, không đem theo áo ấm, khi gặp phải cái lạnh khủng khiếp nơi phòng để máy phải run lập cập, thất kinh! Nhà đặt máy to bằng nửa sân vân động, đặt hàng vài trăm cái máy IBM to và cao bằng những tủ đứng lớn quay lưng vào nhau. Chỉ những người Mỹ lo việc chạy máy chấm bài, nhưng trong lúc chúng tôi làm việc thì không thấy bóng dáng người Mỹ nào cả mà chỉ thấy nhiều chồng bài đã xếp sẵn chờ đợi chúng tôi: Đó là những bài thi không hợp lệ bị máy loại ra, phải chấm lại bằng tay […]

Thứ Ba, 26 tháng 9, 2023

TRANH CHẤP Ở KHU VỰC ẤN ĐỘ-THÁI BÌNH DƯƠNG: CẢNH SÁT BIỂN PHILIPPINES ĐÃ THÁO BỎ " RÀO CẢN" CỦA TQ TRÊN BIỂN


Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines cho biết họ đã dỡ bỏ một “hàng rào nổi” do Trung Quốc lắp đặt tại một khu vực ở Biển Đông mà cả hai nước đều tuyên bố chủ quyền. Jay Tarriela, phát ngôn viên lực lượng bảo vệ bờ biển của quốc đảo này, viết vào tối thứ Hai (giờ địa phương) trên X (trước đây là Twitter): “Rào cản gây nguy hiểm cho hoạt động vận chuyển hàng hải. TQ đã vi phạm rõ ràng luật pháp quốc tế”. Nó cũng cản trở các hoạt động của ngư dân Philippines trên vùng biển chủ quyền Philippines. Tarriela còn đăng tải đoạn video ghi lại cảnh thợ lặn dùng dao cắt dây thừng trên biển.

Các nhà chức trách hôm Chủ nhật cho biết Trung Quốc đã thiết lập một chuỗi phao dài 300 mét cách bờ biển phía Tây Bắc Philippines khoảng 230 km về phía Tây. Người phát ngôn cho biết việc loại bỏ họ là phù hợp với luật pháp quốc tế.

Chỉ vài giờ trước đó, Bắc Kinh đã nhấn mạnh lại yêu sách của mình đối với khu vực này. Đảo Hoàng Nham, là khu vực ở Trung Quốc còn được gọi là Rạn san hô Scarborough, thuộc về mặt pháp lý lãnh thổ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Vương Văn Bân tại Bắc Kinh cho biết.

Một tàu thuộc Cơ quan Thủy sản và Tài nguyên Thủy sản Philippines đã cố gắng đi vào đảo san hô vào thứ Sáu tuần trước mà không có sự cho phép của Trung Quốc. Ông cho biết chính quyền Trung Quốc đã chặn chiếc thuyền này theo đúng luật pháp.

Rào chắn này được phát giác trong một cuộc tuần tra thường lệ của Philippines ở phía đông nam của Đá Scarborough, còn được gọi là Bajo de Masinloc ở quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á này - và đã làm phẫn nộ Manila. Sáng thứ Hai 25/9(giờ địa phương), Cố vấn An ninh Quốc gia Eduardo Año của Philippines thông báo rằng: mọi biện pháp cần thiết sẽ được thực hiện để dỡ bỏ rào cản và từ đó “bảo vệ quyền lợi của ngư dân của chúng tôi trong khu vực”.

Trung Quốc và Philippines đều tuyên bố chủ quyền đối với bãi đá Scarborough. Đây là tâm điểm của sự việc gây căng thẳng quân sự giữa hai nước vào năm 2012, sau đó Bắc Kinh nhanh chóng chiếm đóng bãi đá này. Mặc dù tòa án ra phán quyết vào năm 2016 rằng quyền lịch sử của Trung Quốc đối với khu vực này không còn hiệu lực nhưng Bắc Kinh không công nhận phán quyết này.

Thời sự từ Vũ Thái An, người lính VNCH 26 Sept 2023

Thứ Hai, 25 tháng 9, 2023

 TẠI SAO BỌN ĐẦU LĨNH BA ĐÌNH PHẢI QUA QUẢNG CHÂU HỌC NHỮNG ĐỀ TÀI RẤT AN NGUY ĐẾN CHÍNH TRị, KINH TẾ, QUÂN SỰ...?


Đám đầu lĩnh Pắc Pó Hà Nội được triệu qua Quảng Châu để được các giảng viên của thiên triều giảng dạy và lên lớp về những đề tài hết sức nguy hiểm đến tình hình kinh tế, chính trị, quân sự và an ninh quốc phòng...!

Trích Báo Mời: "Chiều 25-9, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố và Đoàn đại biểu cấp cao thành phố Hà Nội đã dự lễ bế giảng Lớp bồi dưỡng cán bộ quy hoạch nguồn Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2025-2030 tại Đại học Bách Khoa Hoa Nam, thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Trong 7 ngày học tập trung tại Phân hiệu Trường Đại học Bách khoa Hoa Nam, các học viên được nghiên cứu, trao đổi, giới thiệu các chuyên đề về tình hình Quảng Châu, tình hình kinh tế vĩ mô của tỉnh Quảng Đông, thực tế Đảng lãnh đạo toàn diện và chặt chẽ tại Trung Quốc, tình hình phát triển chất lượng cao Vùng Vịnh lớn Quảng Đông, Hồng Công, Ma Cao, tình hình xây dựng Chính quyền số, luận giải tư tưởng Tập Cận Bình về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới... Ngoài chương trình học lý thuyết, các học viên còn được đi tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát thực tế thông qua các chuyên đề giảng dạy thực địa.

Giảng viên, báo cáo viên lớp học là các chuyên gia, nhà khoa học của Đại học Bách khoa Hoa Nam, Trường Đảng Quảng Châu, Sở Ngoại vụ Quảng Châu có uy tín, trình độ chuyên môn cao...". Hết trích!

Trước đây vào đầu thập niên 1950, đám đầu lĩnh Hà Nội cũng lặn lội qua TQ để học tập việc Cải Cách Ruộng Đất theo định hướng của TQ, gây ra cái chết của 172.008 người và làm cho gần một triệu người miền bắc phải rời bỏ nơi chôn nhau cắt rún để di cư vào miền nam lánh nạn. Đây là những trang lịch sử đẩm máu mà người miền bắc chưa bao giờ phai mờ trong ký ức về cái học thứ gian ác từ TQ chỉ đạo. Nay bọn này vác đầu qua TQ học tập 7 ngày, không biết rồi đây sẽ xảy ra chuyện gì cho số phận dân tộc và đất nước VN?

Câu hỏi được đặt ra nơi đây là tại sao bầy đàn Pắc Pó phải sang TQ đê các chuyên gia, nhà khoa học của Đại học Bách khoa Hoa Nam, Trường Đảng Quảng Châu, Sở Ngoại vụ Quảng Châu có uy tín, trình độ chuyên môn cao, lên lớp về :

1.Tình hình kinh tế vĩ mô của tỉnh Quảng Đông, thực tế Đảng lãnh đạo toàn diện và chặt chẽ tại Trung Quốc ?

Qua đề tài cho thấy, TQ muốn đào tạo cho các tên thái thú Hà Nội phải đưa Kinh tế VN phải lệ thuộc chặt chẻ vào quỷ đạo kinh tế của Thiên triều, thay vì rẻ sang Hoa Kỳ?.  Đảng csVN thường tự hào về nền Kinh Tế TT Định hướng XHCNVN, nay sao lại phải học tập đình hướng của TQ ?? Như vậy. không khác nền KTVN bị thằng đàn anh xỏ mũi dắt đi - vậy thì đng quá bất tài, không tự đứng được trên đôi chân của mình.

2.Tình hình phát triển chất lượng cao Vùng Vịnh lớn Quảng Đông, Hồng Công, Ma Cao??

Sao phải học tập đề tài nầy ?? đâu có liên quan đến VN?? ý đồ của TC là đang ép VN phải nhượng bộ thêm vùng Vịnh trong tương lai hay sao?? Hay công nhận cũng như xác nhận giá trị của đường lưỡi bò? do hải tặc Tập Xì Dầu tự vẻ ra ?

3.Luận giải tư tưởng Tập Cận Bình về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới ?

Và tại sao bọn thái thú VN phải học tập tư tưởng Tập Xì Dầu, đâu ăn nhập gì tới VN ?? hay Tập muốn đảng csVN phải răm rắp tuân theo các chiếu chỉ do thiên triền ban ra? Thay vì hhướng về Hoa Kỳ?

Tóm lại , đám thái thú sao phải học những cái quái quăm của thằng anh khốn kiếp TC, một tên cướp biển ôm mộng thâu tóm hết các nước trong khu vực mà VN thời đại hồ chó mèo từng là nạn nhận ?? cho dù Việt Trung là hai quốc gia đầu tiên thiết lập mối quan hệ ngoại giao đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2008 và Nga là nước thứ hai vào năm 2012. Tộc cối Pắc Pó là một thứ xác Việt hồn Tàu cộng, đang đưa đất nước vào gọng kềm của Bắc Phương. 

ĐCSVN là một thứ súc vật hèn với giặc ác với dân. Trước 1975 chúng rước chủ nghĩa hôi tanh Mác Lê về VN làm xã hội đảo điên, phá tan banh văn hoá truyền thống tốt đẹp của cha ông để lại, làm tan nát tình tự dân tộc bằng súng đạn Liên Xô, Tàu cộng...là thủ phạm gây ra cái chết của 4 triệu dân hai miền nam bắc.  Sau khi cướp được miền nam vào tháng 4/1975, chúng tiếp tục dâng biển đảo, các vùng đất giáp biên giới Việt Trung, 11.000 km2 trong vùng biển Vịnh Bắc Bộ. Ải Nam Quan, 1/2 thác Bản Giốc, núi Lão Sơn, Hoàng Sa và một phần của Trường Sa.... Đảng csVN không ngừng trấn lột người dân để làm giàu cho nhóm lợi ích suốt chiều dài đảng nắm quyền lực trơng tay. Nay, lại tiếp nghe và thi hành theo các chiếu chỉ của thiên trièu để giử đảng. Bọn súc vật này thà mất nước hơn mất đảng. Người viết xin mượn những dòng thơ của thi sĩ Phan Huy để thay lời kết.

TA THÀ MẤT NƯỚC ( T/g Phan Huy)

Mất nước còn đó chiếc ngôi

An nam Thái thú vẵn đời vương gia

Hơn chín mươi triệu dân ta

Tung hô vạn tuế như là xưa nay

Mất đảng là mất trắng tay

Chỉ còn một cách ăn mày mà thôi

Buá liềm, sao máu, rụng rời

Vợ con ly tán, cuộc đời thê lương 


Bình luận thời sự từ Vũ Thái  An, người lính VNCH 26 Sept 2023