VÌ SAO TA KHÔNG THỂ XỚI ĐẤT TA?
Kể từ ngày có bác và đảng csVN trên mảnh đất thân yêu của mẹ VN, thì đất nào, quê hương nào là của ta? Bọn người phi nhân vô tổ quốc nầy đã lảm "đất của ta", từ lâu ta không còn xới được, những mảnh đất của cha ông ta cả mấy nghìn năm lập ra nay đã không còn là của ta, nó đã bị tước đoạt, bị cướp và đã mất. Nhà đã không còn, nước cũng đã mất từ lâu, nên xuống đường, biểu tình yêu nước chống giặc ngoại xâm, mà bị bắt là chuyện đương nhiên thôi!
” Đất ta ta không thể xới, đất ta ta không thể bồi.
Đất ta ta không thể tới , đất ta ta không thể ngồi”.
Dứt khoát là như vậy, đất ta bây giờ giặc đã vào và làm chủ, chúng đang xới giùm chúng ta, đất ta đang bị bọn việt gian csVN dùng làm đất bồi cho kẻ thù, để trả nợ súng đạn cho cuộc chiến 20 năm từ 1955 đén 1975. https://www.facebook.com/NhungNguoiMongMuonMotVietNamCuongThinh/posts/1818224544982982 .
Đất ta, nhưng khi ta muốn tới Ải Nam Quan tìm vết tích Nguyễn Trải tiển cha là Nguyễn Phi Khanh tại cửa ải biên giới Trung-Việt, nay không thể đưọc nửa, huyền thoại về một cổng biên giới lịch sử nay còn đâu? Việt gian nguỵ quyền cộng sản đã lén lút dâng cho giặc Tàu. Hồ chí Minh còn thông đồng với tên Thủ Tướng nhà nước việt gian csVN dâng Hoàng Sa-Trường Sa cho Tàu cộng để mong đàn anh bảo kê cho sự độc tôn độc bá trên chính trường VN .http://motgoctroi.com/StLichsu/LSCandai/Hinhtailieu/BaoNhanDan1958.htm
BÁC VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÃ DÂNG NẠP SƠN HÀ CHO TÀU CỘNG http://www.youtube.com/watch?v=fpYuc2gs2bk
Cha ông ta đựng nước gìn giử tưng tiu từng thước đất thiêng liêng nầy trên 4800 năm, cần cù dùng xương máu mở rộng đường biên giới. Nhưng tiếc thay cho nước Việt, từ ngày có mặt họ Hồ và đảng csVn, sơn hà bị bọn người nầy đem cầm cố cho bắc phương, một kẻ thù truyền kiếp của Việt tộc từ hơn ngàn năm qua. Khởi đầu là Hồ chí Minh và Phạm Văn Đồng với công hàm dâng Hoàng-Trường Sa và vùng biển ngoài khơi VN cho đàn anh môi hở răng lạnh của đảng csVN; công hàm nầy được ký ngày 14 tháng 9 năm 1958, tiếp theo sau đó là các hiệp định về lãnh hải về phân định đường biên giới được đàn em Linh, Mưòi, Phiêu, Mạnh, Trọng, Dũng, Sang.. ký sau nầy, mổi một tên là thẻo một miếng thịt mẹ VN đem triều công cho thiên triều.
Đáng lẽ ta có đủ lý lẽ để đòi thêm, dựa trên công pháp quốc tế về luật biển, thì ta đã bị Tàu cộng ép một cách vô lý để họ lấn tới. Diện tích bị mất thêm là gần 10.000 km2. https://www.facebook.com/photo.php?fbid=111858082312055&set=a.111858038978726.21636.100004635900665&type=3&theater http://danchutudo.blogspot.de/2006/04/xung-quanh-cc-hip-nh-vit-trung.html
* Hiệp định về biên giới Việt Trung
Hiệp ước hoạch định biên giới được hai nước Việt-Trung chính thức ký ngày 30 tháng 12 năm 1999 và 6 tháng sau Quốc hội Việt Nam mới theo lệnh đảng phê chuẩn ngày 6 tháng 6 năm 2000.
Biên giới trên đất liền Việt Nam - Tàu cộng dài khoảng 1.400 km tiếp giáp giữa 7 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh của Việt Nam với tỉnh Vân Nam và khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây của Trung cộng.
Sau khi ký HĐ nầy, VN đã bị thua thiệt rất nhiều qua việc phân định mới. Căn cứ trên "Bộ bản đồ đính kèm của HUBG 1999" mà nhà nước csVN tìm cách dấu diếm từ bấy lâu nay vừa được công bố bằng một nguồn tin không chính thức. Kết quả sơ lược cho thấy VN bị mất đất rất nhiều nơi trên đường biên giới :
- Bãi Tục Lãm.
- Làng Trình Tường.
- Núi Khấu Mai.
- Giải Âm Sơn và Lão Sơn.
- Mất đất khu vực sông Bắc Vong.
- Mất đất khu vực Nam Quan.
- Mất đất khu vực ải Chí Mã.
- Mất đất tại ải Nam Quan.
- Thiệt hại tại thác Bản Giốc.
Cái nhà là nhà của ta
Công khó ông cha lập ra
Cháu con phải gìn giữ lấy
Muôn năm với nước non nhà
Xóm làng là làng của ta
Xương máu ông cha làm ra
Chúng ta phải gìn giữ lấy
Muôn năm với nước non nhà
Cánh đồng đơm đầy hương hoa
Công khó dân ta làm ra
Quyết tâm ta gìn giữ lấy
Nuôi nhau chung sống một nhà
Xóm giềng là tình quê hương
Chung sống vui bên ruộng nương
Có nhau để cùng chung sức
Vươn lên non nước hùng cường
Cõi đời là đời của ta
Nuôi dưỡng công lao mẹ cha
Lớn khôn để gìn giữ nước
Thay nhau xây đắp sơn hà
(đồng dao)
Đó là di huấn của tổ tiên để lại cho con cháu http://hon-viet.co.uk/LoiDiChucCuaTienNhan_VuaTranNhanTong.htm , chúng ta nhất quyết phải lấy việc răn dạy của tổ tiên làm kim chỉ nam cho việc chống chủ nghĩa bành trướng của Bắc kinh, một kẻ thù truyền kiếp của Việt tộc. Phải biết quý căn nhà VN phải giử cho bằng được dù phải tốn xương và máu của con dân VN. Chúng ta không thể nào tiết kiệm xương máu với bọn việt gian cộng sản bán nước. Hoa tự do, dân chủ và nhân quyền nhất định phải nở bằng máu của chính những người VN chúng ta. Trong một cuộc cách mạng chúng ta không thể nào từ chối sự hy sinh xương máu khi đánh đuổi kẻ thù của dân tộc. Nếu may mắn ít đổ máu, thì đó là điều mong muốn của tất cả các tổ chức chính trị, nếu như không được, chân lý duy nhất là phải lấy máu để rửa sạch tàn tích của csVN, giải quyết tận gốc rể mọi hệ lụy do chúng tạo ra trên nửa thế kỷ nay trong căn nhà VN.
Tay dơ thì lấy nước để rửa, còn NƯỚC DƠ chỉ lấy máu rửa mới sạch.
Tình tự quê hương của Việt tộc là sự gắn bó thắm thiết của thân, máu thịt, tình sông - núi với con người và rất sâu nặng. Có ở nơi nào trên trái đất này đã ngàn đời lấy thế núi - sông làm lũy thành phên đậu mà giữ gìn lấy đất đai Tồ quốc. Kia ải Chi Lăng, đèo Mã Phục, dải Hoàng Liên... từng âm vang chiến thắng quân xâm lược bắc phương. Bao ngọn núi quê hương dâng tảng ngực trần uy nghiêm, bền gan, kiêu dũng che chắn bước chân giặc....ngăn chặn bão dông. Dựa vào thế núi mà giữ đất. Và núi đã được ông cha ta dùng trong nghĩa tình núi sông, kia là bến Bồ Đề, cửa Hàm Tử, dòng Đằng Giang, Hồng Hà... đã bao đời nhuộm máu giặc xâm lược từ phương bắc.
Lấy núi làm cha, sông làm mẹ. Núi ngăn bước thù, sông trôi máu giặc. Núi che gió bão, sông chở phù sa. Còn ở nơi nào nghĩa núi - sông gắn bó với con người hơn thế nữa. Hơn là không ở xứ sở nào nghĩa núi - sông mang một ý nghĩa lớn lao, sâu xa hơn xứ sở Nam Quốc Sơn Hà thiêng liêng này.
“Cái nhà là nhà của ta”. Đất của ta, nhà của ta bị cướp mất qua bọn trung gian csVN, nay chúng ta dứt khoát phải đòi lại! Đó là lẽ đương nhiên thuận lòng dân thuận lòng trời! Kẻ thù của Việt tộc chính là đảng csVN và bè lủ tay sai việt gian hiện nay trong cái gọi là Tà Quyền. Muốn đòi lại đất tổ, thì công việc trước tiên là phải tiêu diệt cho được bạo quyền csVN. Chết vì nước chết vì dân là cái chết nhẹ nhàng đáng được lưu vào thanh sử như anh hùng Nguyẽn Thái Học. Và chết phải có ý nghĩa như cụ Phan Bội Châu đã đưa vào bài thơ:
Chết mà vì nước, chết vì dân,
Chết đấng nam nhi trả nợ trần.
Chết buổi Đông Chu, hồn thất quốc,
Chết như Tây Hán lúc tam phân.
Chết như Hưng Đạo, hồn thành thánh,
Chết tựa Trưng Vương, phách hóa thần.
Chết cụ Tây Hồ danh chẳng chết,
Chết mà vì nước, chết vì dân.
( Phan Bội Châu)
CỤ PHAN BỘI CHÂU.
NGƯỜI ĐÁNH THỨC HỒN NƯỚC
Việt Nam đang trong một quá trình đổi mới chậm chạp, lại đứng trước nguy cơ bị kẻ đã thống trị dân ta hơn 1000 năm thôn tính. Chúng đã in đường lưỡi bò lên hộ chiếu, cắt cáp tàu Bình Minh, đem giàn khoan vào đến thềm lục địa VN...bắt bớ, giết hại, cướp bóc tài sản của ngư dân chúng ta.
Tà quyền cộng sản, đã bắt tay với Tàu cộng để trao toàn bộ đất nước cho Đại Hán vào năm 2020 qua cuộc dàn xếp tại Hội Nghị Thành Đôhttp://www.youtube.com/watch?v=Eb89ENoWIuQ#t=68, nên chúng đả không còn tha thiết gì đến việc bảo vệ sơn hà, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, nên việc giử vững giang san gấm vóc do cha ông để lại là nhiệm vụ sống còn của toàn dân, những công dân đích thực của mảnh đất này. Đất nước VN sẽ bất hạnh khi những người công dân vô cãm với đất nước.
Đồng bào ta
ơi!
Muốn chống giặc bắc phương, trước hết phải dẹp sạch nội thù csVN, đó là cội nguồn của việc mở đường cho giặc vào nhà và tất cã mọi hệ lụy trãi dài hơn nửa thế kỷ qua trên đất nước VN.
Quốc Gia hưng thịnh hoặc suy vong
Hữu trách thất phu vẫn một lòng
Bảo vệ non sông ngăn giặc ngoại
Giữ gìn đất nước chống thù trong
Tòng tâm sức trẻ hòng mong đợi
Lực bất tuổi già phải ngóng trông
Tổ Quốc ngàn cân treo sợi tóc
Anh hùng cái thế có hay không?
(LTH)
Quốc Gia hưng thịnh hoặc suy vong
Hữu trách thất phu vẫn một lòng
Bảo vệ non sông ngăn giặc ngoại
Giữ gìn đất nước chống thù trong
Tòng tâm sức trẻ hòng mong đợi
Lực bất tuổi già phải ngóng trông
Tổ Quốc ngàn cân treo sợi tóc
Anh hùng cái thế có hay không?
(LTH)
Vì thế trách nhiệm bảo vệ chủ quyền đất nước của Thanh niên Việt Nam rất nặng nề. Tổ quốc chúng ta hôm nay không khác gì thời Cụ Phan Bội Châu sống, tức là bị Pháp đô hộ, là một sỉ phu trước nạn quốc phá gia vong, cụ Phan đã dùng thơ văn của mình để đánh thức thanh niên và dân tộc VN trước hiễm họa mất nước. Thơ của cụ Phan Bội Châu là những thông điệp nói lên tình yêu quê hương và đất nước...lòng căm phẩn của một dân tộc bị áp bức, chúng ta hãy cố gắng một lần đọc qua thơ của cụ để thấy sự chia sẽ cụ với thanh niên và tầng lớp sĩ phu trong đầu thế kỷ 20 ra sao? "
Chúc tết thanh niên
Dậy! Dậy! Dậy!
Bên án một tiếng gà vừa gáy,
Chim trên cây liền ngỏ ý chào mừng.
Xuân ơi xuân, xuân có biết hay chăng?
Buồn cùng sông, thẹn cùng núi, tủi cùng trăng.
Hai mươi năm lẻ đã từng chua với xót,
Trời đất may còn thân sống sót,
Tháng ngày khuây khoả lũ đầu xanh.
Thưa các cô, các chị, lại các anh:
Đời đã mới, người càng nên đổi mới.
Mở mắt thấy rõ ràng tân vận hội,
Xúm vai vào xốc vác cứu giang sơn.
Đi cho êm, đứng cho vững, trụ cho gan
Dây thành bại quyết ghe phen liên hiệp lại.
Ai hữu chí từ nay xin gắng gỏi,
Xếp bút nghiên mà tu dưỡng lấy tinh thần.
Đừng ham chơi, đừng ham mặc, ham ăn,
Dựng gan óc lên đánh tan sắt lửa.
Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ,
Mới thế này là mới hỡi chư quân!
Chữ rằng: Nhật nhật tân, hựu nhật tân...
Huế, 1927
“Nhật nhật tân, hựu nhật tân” là một bí quyết giúp tuổi trẻ luôn duy trì được nhiệt tình, ý chí trong sự theo đuổi những mục tiêu quan trọng. Khi liên tục nghĩ đến việc đổi mới xã hội, tuổi trẻ sẽ có những sáng tạo mới trong công việc và điều này luôn tạo ra nguồn hứng khởi khi dấn thân và tuổi trẻ sẽ không dể dàng bị khuất phục trước cường quyền.
Những gì Cụ Phan Bội Châu gởi gấm trong bài “chúc” Thanh niên 87 năm về trước vẫn hãy còn phù hợp và thời sự! Thanh niên Việt Nam hôm nay phải biết đặt lợi ích thiêng liêng của Tổ quốc, của Dân tộc lên trên hết, phải toàn tâm toàn trí vì Tổ quốc, cứu Dân tộc ra khỏi sự cai trị của tà quyền cộng sản, phải bảo vệ và lấy lại giang san do cha ông để lại, gồm các hải đảo, hải phận của tổ quốc mà bọn tay sai việt gian cs đã dâng hiến cho Tàu cộng.
Đọc lại “Bài ca chúc tết thanh niên” của Phan Bội Châu, chúng ta càng hiểu rõ hơn lòng yêu Nước nhiệt thành, sôi nổi của Phan Bội Châu, thanh niên VN càng ý thức sâu sắc hơn trách nhiệm rường cột của mình, thanh niên quyết không phụ lòng tin của cha ông, thanh niên quyết không hổ thẹn với các thế hệ Việt Nam mai sau.
Phan Bội Châu là nhà yêu nước và là một tác giả lớn đầu thế kỷ 20 của Việt Nam. Các tác phẩm Hải ngoại huyết thư, Việt Nam vong quốc sử, .. của ông có ảnh hưởng lớn tới nhiều thế hệ người Việt Nam yêu nước.
Phan Bội Châu (tên cũ là Phan Văn San), hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam (và nhiều bút danh khác) sinh ngày 26-12-1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, Nghệ Tĩnh).
Lúc nhỏ, ông nổi tiếng thông minh. Sáu tuổi đã thuộc hết Tam tự kinh, bẩy tuổi đã hiểu kinh truyện, tám tuổi đã làm thông thạo loại văn cử tử. Mười ba tuổi, đi thi ở huyện đỗ đầu. Mười sáu tuổi, đỗ đầu xứ, nên cũng gọi là đầu xứ San.
Dậy! Dậy! Dậy!
Bên án một tiếng gà vừa gáy,
Chim trên cây liền ngỏ ý chào mừng.
Xuân ơi xuân, xuân có biết hay chăng?
Buồn cùng sông, thẹn cùng núi, tủi cùng trăng.
Hai mươi năm lẻ đã từng chua với xót,
Trời đất may còn thân sống sót,
Tháng ngày khuây khoả lũ đầu xanh.
Thưa các cô, các chị, lại các anh:
Đời đã mới, người càng nên đổi mới.
Mở mắt thấy rõ ràng tân vận hội,
Xúm vai vào xốc vác cứu giang sơn.
Đi cho êm, đứng cho vững, trụ cho gan
Dây thành bại quyết ghe phen liên hiệp lại.
Ai hữu chí từ nay xin gắng gỏi,
Xếp bút nghiên mà tu dưỡng lấy tinh thần.
Đừng ham chơi, đừng ham mặc, ham ăn,
Dựng gan óc lên đánh tan sắt lửa.
Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ,
Mới thế này là mới hỡi chư quân!
Chữ rằng: Nhật nhật tân, hựu nhật tân...
Huế, 1927
“Nhật nhật tân, hựu nhật tân” là một bí quyết giúp tuổi trẻ luôn duy trì được nhiệt tình, ý chí trong sự theo đuổi những mục tiêu quan trọng. Khi liên tục nghĩ đến việc đổi mới xã hội, tuổi trẻ sẽ có những sáng tạo mới trong công việc và điều này luôn tạo ra nguồn hứng khởi khi dấn thân và tuổi trẻ sẽ không dể dàng bị khuất phục trước cường quyền.
Những gì Cụ Phan Bội Châu gởi gấm trong bài “chúc” Thanh niên 87 năm về trước vẫn hãy còn phù hợp và thời sự! Thanh niên Việt Nam hôm nay phải biết đặt lợi ích thiêng liêng của Tổ quốc, của Dân tộc lên trên hết, phải toàn tâm toàn trí vì Tổ quốc, cứu Dân tộc ra khỏi sự cai trị của tà quyền cộng sản, phải bảo vệ và lấy lại giang san do cha ông để lại, gồm các hải đảo, hải phận của tổ quốc mà bọn tay sai việt gian cs đã dâng hiến cho Tàu cộng.
Đọc lại “Bài ca chúc tết thanh niên” của Phan Bội Châu, chúng ta càng hiểu rõ hơn lòng yêu Nước nhiệt thành, sôi nổi của Phan Bội Châu, thanh niên VN càng ý thức sâu sắc hơn trách nhiệm rường cột của mình, thanh niên quyết không phụ lòng tin của cha ông, thanh niên quyết không hổ thẹn với các thế hệ Việt Nam mai sau.
Phan Bội Châu là nhà yêu nước và là một tác giả lớn đầu thế kỷ 20 của Việt Nam. Các tác phẩm Hải ngoại huyết thư, Việt Nam vong quốc sử, .. của ông có ảnh hưởng lớn tới nhiều thế hệ người Việt Nam yêu nước.
Phan Bội Châu (tên cũ là Phan Văn San), hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam (và nhiều bút danh khác) sinh ngày 26-12-1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, Nghệ Tĩnh).
Lúc nhỏ, ông nổi tiếng thông minh. Sáu tuổi đã thuộc hết Tam tự kinh, bẩy tuổi đã hiểu kinh truyện, tám tuổi đã làm thông thạo loại văn cử tử. Mười ba tuổi, đi thi ở huyện đỗ đầu. Mười sáu tuổi, đỗ đầu xứ, nên cũng gọi là đầu xứ San.
Như vậy, điểm độc đáo, đặc sắc đầu tiên của Phan Bội Châu là ở ngay trong chỗ phương hướng v
à đi tìm nguyên nhân mất nước: Khác với tất cả những bộ óc lớn nhất của dân tộc lúc bấy giờ, ông đi tìm nguyên nhân mất nước, nguy cơ dân tộc, không phải ở đâu khác mà là ngay từ trong văn hóa, từ văn hóa. Có thể nói không sợ sai: ông trước hết là một nhà văn hóa lớn, một con người coi văn hóa là nền tảng cơ bản nhất của xã hội, của số phận dân tộc.Đất nước mạnh hay yếu dân tộc thịnh hay suy trước hết là ở trong văn hóa, do văn hóa. Chỉ riêng điều này thôi, ông đã vượt lên tất cả những người cùng thời. Từ đó cụ Phan Bội Châu đả bỏ nhiều thời giờ và tâm trí vào việc đưa tư tưởng yêu nước của ông vào văn thơ.
Ảnh hưởng văn thơ của Phan Bội Châu, mà "hàng nghìn thanh niên đã cắt cụt tóc bím, vất hết sách vở văn chương cử tử cùng cái mộng công danh nhục nhã gắn trên đó, lìa bỏ làng mạc, nhà cửa vợ con, rồi băng ngàn lội suối, bất chấp mọi nỗi đói thiếu, nguy hiểm, khổ sở, để qua Xiêm, qua Tàu, qua Nhật mà học hỏi và trù tính việc đánh Tây" . Ngoài ra, cũng cần để ý là ảnh hưởng của Phan Bội Châu không chỉ giới hạn trong những thế hệ trưởng thành trong nửa đầu thế kỷ XX, mà ngay cả trong thời gian "đất nước phân kỳ", bất luận Nam Bắc, văn thơ Phan đã khơi dậy lòng yêu nước của không biết bao nhiêu thanh niên.http://www.thivien.net/viewauthor.php?ID=254
TRONG HÀNG NGŨ CÁC SĨ PHU YÊU NƯỚC VÀO ĐẦU THẾ KỶ XX, CỤ PHAN BỘI CHÂU LÀ NGƯỜI ĐÓNG VAI TRÒ RẤT LỚN TRONG VIỆN THỨC TỈNH HỒN NƯỚC.
Thơ văn Phan Bội Châu có ảnh hưởng sâu rộng đối với người đọc không chỉ vì những dòng thơ Phan mang nhạc điệu trầm hùng thiết tha, khi rạo rực sôi nổi, mà cũng vì những gì Phan nói lên thường khơi dậy nỗi nhục mất nước và kích động những cảm xúc sâu xa của tình tự dân tộc.
ÁI QUỐC
Nay ta hát một thiên ái quốc,
Yêu gì hơn yêu nước nhà ta.
Trang nghiêm bốn mặt sơn hà,
Ông cha để lại cho ta lọ vàng.
Trải mấy lớp tiền vương dựng mở,
Bốn ngàn năm giãi gió dầm mưa,
Biết bao công của người xưa,
Gang sông, tấc núi, dạ thưa, ruột tằm.
Hào Đại Hải âm thầm trước mặt,
Dải Cửu Long quanh quất miền tây,
Một toà san sát sinh thay,
Bên kia Vân, Quảng, bên này Côn Lôn.
Vẻ gấm vóc nước non thêm đẹp.
Rắp những mong cơ nghiệp dài lâu.
Giống khôn há phải đàn trâu,
Giang sơn nỡ để người đâu vẫy vùng?
Hai mươi triệu dân cùng của hết,
Bốn mươi năm nước mất quyền không.
Thương ôi! công nghiệp tổ tông,
Nước tanh máu đỏ, non chồng thịt cao.
Non nước ấy biết bao máu mủ.
Nỡ nào đem nuôi lũ Sài Lang?
Cờ ba sắc, xứ Đông Dương,
Trông càng thêm nhục, nói càng thêm đau!
Nhục vì nước, mà đau người trước,
Nông nỗi này, non nước cũng oan.
Hồn ơi về với giang san,
Muôn người muôn tiếng hát ran câu này:
"Hợp muôn sức ra tay quang phục.
Quyết có phen rửa nhục báo thù..."
Mấy câu ái quốc reo hò,
Chữ đồng tâm ấy phải cho một lòng.
(1910)
Yêu gì hơn yêu nước nhà ta.
Trang nghiêm bốn mặt sơn hà,
Ông cha để lại cho ta lọ vàng.
Trải mấy lớp tiền vương dựng mở,
Bốn ngàn năm giãi gió dầm mưa,
Biết bao công của người xưa,
Gang sông, tấc núi, dạ thưa, ruột tằm.
Hào Đại Hải âm thầm trước mặt,
Dải Cửu Long quanh quất miền tây,
Một toà san sát sinh thay,
Bên kia Vân, Quảng, bên này Côn Lôn.
Vẻ gấm vóc nước non thêm đẹp.
Rắp những mong cơ nghiệp dài lâu.
Giống khôn há phải đàn trâu,
Giang sơn nỡ để người đâu vẫy vùng?
Hai mươi triệu dân cùng của hết,
Bốn mươi năm nước mất quyền không.
Thương ôi! công nghiệp tổ tông,
Nước tanh máu đỏ, non chồng thịt cao.
Non nước ấy biết bao máu mủ.
Nỡ nào đem nuôi lũ Sài Lang?
Cờ ba sắc, xứ Đông Dương,
Trông càng thêm nhục, nói càng thêm đau!
Nhục vì nước, mà đau người trước,
Nông nỗi này, non nước cũng oan.
Hồn ơi về với giang san,
Muôn người muôn tiếng hát ran câu này:
"Hợp muôn sức ra tay quang phục.
Quyết có phen rửa nhục báo thù..."
Mấy câu ái quốc reo hò,
Chữ đồng tâm ấy phải cho một lòng.
(1910)
ÁI CHỦNG
Lòng ta ta phải yêu nhau,
Đem lời ái chủng mấy câu dặn lòng.
Năm ngàn vạn, họ đồng tông,
Da vàng máu đỏ con dòng Hùng Vương,
Bốn ngàn năm, cõi Viêm phương,
Đua khôn Hoa Hán, mở đường văn minh
Tài anh kiệt, nối đời sinh,
Phá Nguyên mấy lớp, đánh Minh mấy lần.
Mở mang Chân Lạp, Xiêm Thành,
Trời Nam lừng lẫy, dòng thần ở Nam
Ngán thay giống tốt nòi sang,
Bởi đâu sa sút mà mang tiếng hèn?
Xưa sao đứng chủ cầm quyền?
Rày sao nhẫn nhục chịu hèn làm tôi?
Người Tây như thánh như trời,
Người Nam đày đoạ dưới nơi A Tì.
Giang sơn thẹn với tu mi,
Đá kia cũng nát, sóng kia cũng nhàu.
Nào anh, nào chị em đâu?
Họ hàng ta phải bảo nhau thế... nào.
Cùng nhau chung giọt máu đào,
Giống thần minh ấy là đâu bây giờ?
Giống hèn ta phải nên lo,
Giống khôn khi đã ra trò thì thôi
Giống ta nay chẳng dại rồi,
Chân tay cật dạ muôn người cùng nhau.
Muốn cho dòng giống thịnh giàu,
Đi về họp bụng mà mưu chấn hoàng
Mưu sao kéo lại giống vàng.
Uống say máu giặc, ăn tương thịt thù.
Mấy câu ái chủng reo hò,
Chữ đồng tâm ấy phải cho một lòng.
(1910)
Đem lời ái chủng mấy câu dặn lòng.
Năm ngàn vạn, họ đồng tông,
Da vàng máu đỏ con dòng Hùng Vương,
Bốn ngàn năm, cõi Viêm phương,
Đua khôn Hoa Hán, mở đường văn minh
Tài anh kiệt, nối đời sinh,
Phá Nguyên mấy lớp, đánh Minh mấy lần.
Mở mang Chân Lạp, Xiêm Thành,
Trời Nam lừng lẫy, dòng thần ở Nam
Ngán thay giống tốt nòi sang,
Bởi đâu sa sút mà mang tiếng hèn?
Xưa sao đứng chủ cầm quyền?
Rày sao nhẫn nhục chịu hèn làm tôi?
Người Tây như thánh như trời,
Người Nam đày đoạ dưới nơi A Tì.
Giang sơn thẹn với tu mi,
Đá kia cũng nát, sóng kia cũng nhàu.
Nào anh, nào chị em đâu?
Họ hàng ta phải bảo nhau thế... nào.
Cùng nhau chung giọt máu đào,
Giống thần minh ấy là đâu bây giờ?
Giống hèn ta phải nên lo,
Giống khôn khi đã ra trò thì thôi
Giống ta nay chẳng dại rồi,
Chân tay cật dạ muôn người cùng nhau.
Muốn cho dòng giống thịnh giàu,
Đi về họp bụng mà mưu chấn hoàng
Mưu sao kéo lại giống vàng.
Uống say máu giặc, ăn tương thịt thù.
Mấy câu ái chủng reo hò,
Chữ đồng tâm ấy phải cho một lòng.
(1910)
NGHĨA VỤ VỚI QUỐC GIA
Góp nghìn ức nhà,
Mới gây nên nước.
Nước có quyền nước,
Mới giữ được nhà.
Nước tức là nhà,
Nhà tức là nước.
Vậy nên nhà nước,
Hai chữ liền nhau.
Nước là nhà to,
Nhà là nước nhỏ.
Cơ đồ tiên tổ,
Thành quách non sông.
Xương trắng máu hồng,
Gây nên gấm vóc.
Con Hồng cháu Lạc,
Nối nghiệp đời đời.
Ruộng ta ta cày,
Rẫy ta ta phở.
Nhà ta ta ở,
Của ta ta ăn.
Ta là quốc dân,
Nghĩa chung thờ nước.
Mất còn sống thác,
Cùng nước thủy chung.
Đất lở trời long,
Gặp cơn biến cố.
Nước không quyền nước,
Nhà còn được đâu?
Kiếp ngựa thân trâu,
Nghĩ càng đau đớn.
Đồng ưu cộng hoãn,
Ta phải tính sao?
Dìu dắt đồng bào,
Giữ gìn nòi giống.
Nào người trí dũng,
Nào kẻ anh tài.
Ráng sức chống trời,
Bền gan lấp bể.
So cho vẹn vẻ,
Nghĩa vụ quốc dân.
Ai nấy một phần,
Chung nhau gánh vác.
Nước còn quyền nước,
Nghĩa vụ mới xong.
Muôn người một lòng,
Ta nên ghi tạc.
(Phan Bội Châu)
Mới gây nên nước.
Nước có quyền nước,
Mới giữ được nhà.
Nước tức là nhà,
Nhà tức là nước.
Vậy nên nhà nước,
Hai chữ liền nhau.
Nước là nhà to,
Nhà là nước nhỏ.
Cơ đồ tiên tổ,
Thành quách non sông.
Xương trắng máu hồng,
Gây nên gấm vóc.
Con Hồng cháu Lạc,
Nối nghiệp đời đời.
Ruộng ta ta cày,
Rẫy ta ta phở.
Nhà ta ta ở,
Của ta ta ăn.
Ta là quốc dân,
Nghĩa chung thờ nước.
Mất còn sống thác,
Cùng nước thủy chung.
Đất lở trời long,
Gặp cơn biến cố.
Nước không quyền nước,
Nhà còn được đâu?
Kiếp ngựa thân trâu,
Nghĩ càng đau đớn.
Đồng ưu cộng hoãn,
Ta phải tính sao?
Dìu dắt đồng bào,
Giữ gìn nòi giống.
Nào người trí dũng,
Nào kẻ anh tài.
Ráng sức chống trời,
Bền gan lấp bể.
So cho vẹn vẻ,
Nghĩa vụ quốc dân.
Ai nấy một phần,
Chung nhau gánh vác.
Nước còn quyền nước,
Nghĩa vụ mới xong.
Muôn người một lòng,
Ta nên ghi tạc.
(Phan Bội Châu)
Thống khốc giang san dữ quốc dân,
Ngu trung vô kế cực trầm luân.
Thử tâm vị liễu thân tiên liễu,
Tu hướng tuyền đài diện cố nhân.
dịch:
Thương khóc non sông với quốc dân,
Tài hèn không vớt được trầm luân.
Lòng này chưa hả thân đã chết,
Chín suối thẹn thùng gặp cố nhân.
(Phan Bội Châu)
Trọn cuộc đời, Cụ Phan Bội Châu mang tim óc cống hiến cho non sông đất nước nhằm cứu vớt nhân dân ra khỏi cảnh nô lệ, ông xối nước mắt và máu nóng vào những trang thơ trang văn; Ông viết không phải để phụng sự nghệ thuật mà chỉ để miêu tả, ngợi ca khí phách oanh liệt của những anh hùng, nghĩa sĩ xả thân vì nước, để khắc hoạ hình ảnh bi tráng của cả dân tộc trong đó có bản thân ông. Cụ Phan Bội Châu đã trở thành một nhà cách mạnh lớn của Việt tộc ta trong giai đoạn lịch sử 1900 – 1930. Đồng thời cũng chính ông trở thành tác giả văn học tầm vóc bậc nhất của dòng văn chương yêu nước, cách mạng vào đầu thế kỷ 20. Nếu xét thể loại văn học yêu nước thì thơ văn Phan Bội Châu không khác nào là những bó đuốc lớn bùng cháy sáng rực cả một phương trời xứ Đông Á. Thơ văn của ông không những vang dội ở Việt Nam mà còn ở Trung Hoa, Nhật Bản, Xiêm La... Thậm chí nhiều chính khách và trí thức người Pháp cũng vô cùng khâm phục ông, ca ngợi ông là “một con người thuần khiết nhất trong những người thuần khiết”.
Cụ Phan Bội Châu là nhà thơ nhà văn thực hiện được điều kỳ diệu là đem ý thơ nổi trống Mê Linh, trống Quang Trung trong lúc Sơn Hà Nguy Biến. Đọc thơ Cụ người ta thấy Chính Khí của Hồn Việt hiện diện trong từng ý thơ từng lời văn của cụ Phan Bội Châu.
Vì bị lu mờ trước đức độ và tiếng tăm của cụ Phan Bội Châu nên Hồ chí Minh cấu kết với Lâm Đức Thụ đã tìm cách bán cụ Phan Bội Châu cho Pháp, và điều nầy đã được đảng cộng sản chính thức xác nhận trong cuốn tự điển “Thành Ngữ – Điển Tích-Danh Nhân” do nhà xuất bản Văn Học Hà Nội ấn hành đã thú nhận Hồ Chí Minh (Lý Thụy) bán đứng nhà cách mạng Phan Bội Châu cho Pháp ở Thượng Hải, Trung Hoa năm 1925.
Nhà xuất bản Văn Học (Nxb Văn Học) trụ sở tại số 18 đường Nguyễn Tường Tộ Ba Đình Hà nội đã xuất bản cuốn tự điển “Thành ngữ – Điển tích – Danh nhân” của tác giả Trịnh Văn Thanh trong đó đã tiết lộ việc Hồ Chí Minh bán nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu cho Pháp ở trang 741-742 như sau:
“Năm 1925, nghe theo lời của Lý Thụy và Lâm Đức Thụ, Phan Bội Châu gia nhập vào tổ chức “Toàn thế giới bị áp bức nhược tiểu dân tộc”, nhưng sau đó Lý Thụy và các đồng chí lập mưu bắt Phan Bội Châu nộp cho thực dân Pháp để:
1 – Tổ chức lấy được một số tiền thưởng (vào khoảng 15 vạn bạc) hầu có đủ phương tiện hoạt động.
2. Gây một ảnh hưởng sâu rộng trong việc tuyên truyền tinh thần ái quốc trong quốc dân.
Thế là Phan Bội Châu bị bắt tại Thượng Hải, bị giải về Hương Cảng rồi về Hải Phòng. Sau cùng bị giam tại nhà giam Hỏa Lò Hà Nội. Để tránh việc làm cho dư luận quá xôn xao về tin Phan Bội Châu bị bắt, Thực dân Pháp gán cho ông cái tên tù quốc phạm là Trần Văn Đức”
1 – Tổ chức lấy được một số tiền thưởng (vào khoảng 15 vạn bạc) hầu có đủ phương tiện hoạt động.
2. Gây một ảnh hưởng sâu rộng trong việc tuyên truyền tinh thần ái quốc trong quốc dân.
Thế là Phan Bội Châu bị bắt tại Thượng Hải, bị giải về Hương Cảng rồi về Hải Phòng. Sau cùng bị giam tại nhà giam Hỏa Lò Hà Nội. Để tránh việc làm cho dư luận quá xôn xao về tin Phan Bội Châu bị bắt, Thực dân Pháp gán cho ông cái tên tù quốc phạm là Trần Văn Đức”
Hôm nay, sơn hà nguy biến, những bậc sỉ phu như cụ Phan Bội Châu rất hiếm trong cộng đồng của người Việt tự do chúng ta. Mặc dù chúng ta có phương tiện truyền thông toàn cầu rất hữu hiệu, tiện lợi và phong phú hơn thời cụ Phan Bội Châu gắp trăm ngàn lần. Nhưng một người như cụ Phan thật quá khó kiếm....chỉ thấy trên các trang mạng những bài viết mang tính thời sự nhiều hơn là đi sâu vào văn hoá. Nếu như chúng ta biết khai thác đúng mức phạm trù văn hoá, một tụ điểm của Hồn Việt, Tình Việt, Đạo Việt ...là chìa khoá để giải quyết các vấn nạn về cộng sản VN....Xin mời xem Hồn Việt trên đất Pháp: https://www.youtube.com/watch?v=ZfIcDDZ3f1c
Nhìn lại chiều dài lịch sử nước Việt cho thấy người Việt Nam kiên cường, khôn ngoan và quật khởi, hiện diện trong mọi khúc quanh một cách tích cực và chủ động, . Ngày nay đất nước đang cần những người sỉ phu dấn thân trước khi quá muộn, bước ra nắm lấy vận mệnh dân tộc trong buổi giặc dã nhiễu nhương, xã hội loạn lạc, lòng người ly tán. Cùng nhau đánh thức hồn nước để hội tụ và đồng quy sức mạnh tổng thể của Việt tộc và giải thể đảng bán nước cầu vinh csVN.
Hồn Việt đã được tích tụ và bồi đấp bởi Hài Bà Trưng, Triệu Trinh Nương, Lý Thường Kiệt, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ.....Đề Thám, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu..Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học, Cô Giang, Phó Đức Chính, Ký con, của Lê Văn Hưng, Nguyễn Khoa Nam, Phạm văn Phú, Lê Nguyên Vĩ, Trần Văn Hai, Hồ Ngọc Cẩn....Trần văn Bá...Chúng ta nên chần chờ nửa mà hãy cùng nhau tiếp nối tiền nhân, bắt tay dựng lại hồn nước trước khi hiễm hoạ mất nước đi vào giai đoạn cuối. Một sự hối hận muộn màng không mang lại được sự tự do và độc lập cho một dân tộc bị mất nước.
Đại hoạ cho một dân tộc, khi cụm từ Tổ Quốc-Danh Dự và Trách nhiệm không được sự hổ trợ của hồn nước và được đặt đúng vị trí trong chủ thể của quốc dân. Phải mỡ đường để hồn nước tiến xa trên con đường quang phục tổ quốc. Còn hồn nước là còn quê hương và dân tộc. Hồn nước không cần một hệ thống khoa học nào để đúc kết thành văn bản hay kinh điển vi nó không hiện hữu bằng văn tự; mà đó là tiếng lòng, một ý thức và trách nhiệm được thấm vào tim qua nguồn văn hoá chính thống của Việt tộc, nó sẽ là công cụ hổ trợ đắc lực trong việc đẩy lùi tư tưởng bại hoại hồ chí minh, hội tụ chính lực của Việt tộc trong việc giải thể đám người bán nước muôn dân, để mỡ đường sống cho Việt tộc.
Hôm nay đây, trước tình trạng giặc Tàu sỉ nhục quốc thể, hăm dọa võ lực, chiếm đoạt biển đảo, móc nối với Việt gian cộng sản để Hán hoá toàn bộ đất nước chúng ta. Quốc sắp bị phá, gia sắp vong, thất phu hữu trách, đã đến lúc người sỉ phu phải bước ra như tuổi trẻ VN; hãy cùng nhau hoà mình với toàn dân, tiếp tay giải thể chế độ phi nhân hiện nay và đánh Tàu đòi lại những gì đã mất, để Việt Nam Minh Châu Trời Đông.
Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, gìn giữ toàn vẹn mỗi tấc đất biên cương, mỗi dặm hải lý biển cả của Tổ quốc không chỉ là trọng trách cao cả của mọi vương triều, mọi thể chế chính trị, mà qua đó còn đánh giá được ý thức về quốc gia trong mổi con người Việt Nam. Bất cứ ai trong mọi giai cấp cùng sinh hoạt trong một quốc gia đều phải liên đới có trách nhiệm chung về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, nếu để mất nước, mất đất thì đều bị lên án gay gắt.
Người dân nếu không biết bất bình
Là điềm dân tộc sắp điêu linh!
Vùng lên, đã đảo quân xâm lược!
Đứng dậy, hoan hô đấng cứu tinh!
Vùng lên, đã đảo quân xâm lược!
Đứng dậy, hoan hô đấng cứu tinh!
Ác đảng phá gia, phường uý tử
Bạo quyền phản quốc, lũ tham sinh!
Bạo quyền phản quốc, lũ tham sinh!
Việt Nam toàn dân luôn anh dũng!
Bán nước buôn dân đạp xuống sình!
(sưu tầm)
(sưu tầm)
Nguyễn Thị Hồng
5.9.2014
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét