Theo thông tin chính thức của Bộ Công Thương. Ngành điện VN (E.V.N) hiện nay đang lỗ 2.219 tỷ đồng, và khoảng nợ phải trả lên đến 487.732 tỷ đồng. E.V.N đang có kế hoạch tăng giá điện vào trể lắm là vào đầu năm 2019. Nguồn: https://dantri.com.vn/kinh-doanh/nganh-dien-lo-2200-ty-dong-thang-12-2018-co-kich-ban-tang-gia-dien-20181203193622429.htm
Hiện giá điện bán lẻ bình quân đang là 1.720,65 đồng/kWh (chưa gồm thuế VAT). Lần tăng giá điện gần nhất là đầu tháng 12/2017 với mức tăng 6,08%..
Hơn một thập niên qua, không năm nào mà EVN không báo lỗ và không năm nào mà không tăng giá điện để bù lỗ, tuy nhiên cho tới nay cứ tăng giá điên để bù lỗ nhưng bù hoài không hết lỗ và khoảng nợ mà EVN đang còn tồn đọng.
TUY LỖ NHƯNG E.V.N VẪN BẠO CHI
Cho tới tháng 6/2018, E.V.N vẫn phải gánh khoản lỗ tỷ giá lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Cụ thể, tại ngày 30/6/2018, khoản lỗ tỷ giá của EVN được ghi nhận là 3.614 tỷ đồng, giảm mạnh so với con số 4.952 tỷ đồng hồi đầu năm. Bên cạnh đó, EVN tiếp tục chịu gánh nặng nợ nần. Tỷ giá và khoản nợ phải trả lên đến 487.732 tỷ đồng đã khiến EVN phải chi 11.901 tỷ đồng cho chi phí tài chính trong 6 tháng đầu năm 2018. Chi phí tài chính tại EVN cao gấp 11,7 lần lợi nhuân sau thuế.
Trong bối cảnh đó, lẽ ra phải tiết giảm chi phí để chia sẻ với người dân thì E.V.N vẫn bạo chi. Trong 6 tháng đầu năm nay, chi phí quản lý doanh nghiệp tại E.V.N là 5.306 tỷ đồng, tăng 573 tỷ đồng, tương ứng 12% so với cùng kỳ năm ngoái, chi phí bán hàng tăng từ 2.812 tỷ đồng lên 2.937 tỷ đồng.
Kết quả là bất chấp lợi nhuận gộp 6 tháng đầu năm tăng nhưng lãi ròng của E.V.N vẫn giảm. Cụ thể, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng từ 16.187 tỷ đồng lên 19.219 tỷ đồng. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế giảm sâu từ 1.487 tỷ đồng xuống chỉ còn 1.019 tỷ đồng.
LƯƠNG CỦA CÁC LÃNH ĐẠO EVN QUÁ CAO
Mặc dù làm ăn thua lỗ, nhưng lãnh đạo không có ai từ chức mà vẩn ngồi mát ăn bát vàng, lương giao động từ 400 đến 800 triệu/tháng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã chi khoảng 8,63 tỷ đồng trả lương cho các viên chức quản lý, trong đó có lãnh đạo được nhận thu nhập 600 triệu đồng. Tập đoàn lãnh đạo E.V.N lãnh lương cao từ tiền thuế của người dân VN nhưng lại là những tay sai đắc lực cho bọn Trung cẩu để phá huại kinh tế VN qua các việc: như là tăng giá điện không ngừng trong hơn một thập niên qua, nhưng vẩn chưa đũ dùng.
Nếu cái đuôi Trung Cẩu này không bị kịp thời cắt đứt thì dân VN sẽ còn phải gánh nợ cho tập đoàn phá hoại E.V.N còn dài hạn. Đám lxnh đạo tập đoàn E.V.N luôn tìm cách gắn chặt mối giao hảo tốt trong việc cung cấp các nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất điện với giá cao hơn giá ngoài thị trường. Xin xem tiếp phần phân tích dười đây.
Hơn một thập niên qua, không năm nào mà EVN không báo lỗ và không năm nào mà không tăng giá điện để bù lỗ, tuy nhiên cho tới nay cứ tăng giá điên để bù lỗ nhưng bù hoài không hết lỗ và khoảng nợ mà EVN đang còn tồn đọng.
TUY LỖ NHƯNG E.V.N VẪN BẠO CHI
Cho tới tháng 6/2018, E.V.N vẫn phải gánh khoản lỗ tỷ giá lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Cụ thể, tại ngày 30/6/2018, khoản lỗ tỷ giá của EVN được ghi nhận là 3.614 tỷ đồng, giảm mạnh so với con số 4.952 tỷ đồng hồi đầu năm. Bên cạnh đó, EVN tiếp tục chịu gánh nặng nợ nần. Tỷ giá và khoản nợ phải trả lên đến 487.732 tỷ đồng đã khiến EVN phải chi 11.901 tỷ đồng cho chi phí tài chính trong 6 tháng đầu năm 2018. Chi phí tài chính tại EVN cao gấp 11,7 lần lợi nhuân sau thuế.
Trong bối cảnh đó, lẽ ra phải tiết giảm chi phí để chia sẻ với người dân thì E.V.N vẫn bạo chi. Trong 6 tháng đầu năm nay, chi phí quản lý doanh nghiệp tại E.V.N là 5.306 tỷ đồng, tăng 573 tỷ đồng, tương ứng 12% so với cùng kỳ năm ngoái, chi phí bán hàng tăng từ 2.812 tỷ đồng lên 2.937 tỷ đồng.
Kết quả là bất chấp lợi nhuận gộp 6 tháng đầu năm tăng nhưng lãi ròng của E.V.N vẫn giảm. Cụ thể, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng từ 16.187 tỷ đồng lên 19.219 tỷ đồng. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế giảm sâu từ 1.487 tỷ đồng xuống chỉ còn 1.019 tỷ đồng.
LƯƠNG CỦA CÁC LÃNH ĐẠO EVN QUÁ CAO
Mặc dù làm ăn thua lỗ, nhưng lãnh đạo không có ai từ chức mà vẩn ngồi mát ăn bát vàng, lương giao động từ 400 đến 800 triệu/tháng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã chi khoảng 8,63 tỷ đồng trả lương cho các viên chức quản lý, trong đó có lãnh đạo được nhận thu nhập 600 triệu đồng. Tập đoàn lãnh đạo E.V.N lãnh lương cao từ tiền thuế của người dân VN nhưng lại là những tay sai đắc lực cho bọn Trung cẩu để phá huại kinh tế VN qua các việc: như là tăng giá điện không ngừng trong hơn một thập niên qua, nhưng vẩn chưa đũ dùng.
Nếu cái đuôi Trung Cẩu này không bị kịp thời cắt đứt thì dân VN sẽ còn phải gánh nợ cho tập đoàn phá hoại E.V.N còn dài hạn. Đám lxnh đạo tập đoàn E.V.N luôn tìm cách gắn chặt mối giao hảo tốt trong việc cung cấp các nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất điện với giá cao hơn giá ngoài thị trường. Xin xem tiếp phần phân tích dười đây.
Theo báo cáo của E.V.N hé lộ tình hình chi trả thu nhập cho cán bộ, nhân viên của tập đoàn này trong năm 2015. Cụ thể, viên chức quản lý tập đoàn gồm có 13 người, có thu nhập trên dưới 600 triệu đồng năm 2015.
Các lãnh đạo này đều đa phần có bằng cấp tiến sĩ, thạc sĩ. Một số chức danh có mức thu nhập cao như, ông Mai Quốc Hội – thành viên Hội đồng thành viên (HĐTV) có lương trên 632 triệu đồng cộng với các khoản thưởng phúc lợi là 866 triệu đồng một năm. Tức thu nhập bình quân mỗi tháng của ông Hội khoảng 72,2 triệu đồng.
Ông Hoàng Quốc Vượng - Thứ trưởng Bộ Công Thương đã nhận thu nhập 405 triệu đồng (tương đương 33,75 triệu đồng/tháng) cho vị trí Chủ tịch HĐTV của EVN đến ngày 26/1. Sau đó ông Vượng được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Công Thương giữ vai trò quản lý trong lĩnh vực điện lực, hoá chất, chỉ đạo tổng hợp chung công tác công thương địa phương, kinh tế tập thể.
Có bằng tiến sĩ kinh tế và quản lý sản xuất và nhiều năm công tác trong lĩnh vực điện lực, Ông Dương Quang Thành – giữ vị trí Chủ tịch HĐTV E.V.N từ 25/3/2015, có học vị tiến sĩ kinh tế và quản lý sản xuất, có thu nhập 618 triệu đồng, tương đương 51,5 triệu đồng mỗi tháng.
Hai thành viên HĐTV khác là ông Phạm Mạnh Thắng và Đào Hiếu lần lượt là 518, 647 triệu đồng. Ở ban điều hành, các chức danh đều có mức thu nhập cao. Cụ thể, Phó giám đốc Nguyễn Tài Anh thu nhập cả năm là 660 triệu đồng.
Các lãnh đạo chủ chốt khác như: Tổng giám đốc Đặng Hoàng An, Phó Tổng giám đốc Đinh Quang Tri, Nguyễn Tấn Lộc, Nguyễn Cường Lâm đều có thu nhập khoảng 600 triệu đồng. Ở bộ phận kiểm soát, mức thu nhập thấp hơn, như Kiểm soát viên có mức lương khoảng 400 triệu đồng. http://thuonggiaonline.vn/lam-an-thua-lo-sep-evn-nhan-luong-tren-600-trieu-dongnam-824.htm
E.V.N TỪ CHỐI MUA ĐIỆN RẺ - MUA ĐIỆN GIÁ CAO TỪ TRUNG CỘNG
Một nghịch lý của các lãnh đạo E.V.N là: suốt gần một chục năm qua, E.V.N luôn nhập khẩu điện từ Trung Cộng với giá cao gấp 3 lần giá bình quân trong nước, nhưng lại từ chối mua hoặc gây khó khăn, kèm theo các điều kiện rất khắt khe khi mua điện của các doanh nghiệp trong nước. Một biểu hiện mà theo cách nào đó, cho thấy E.V.N là một doanh nghiệp của… Trung Cộng! Từ năm 2005, E.V.N bắt đầu mua điện từ Trung Quốc và tính đến hết 2015, sản lượng điện mua từ Trung cộng là 24.128 tỷ kWh.
Thậm chí, E.V.N mua điện của Trung cộng với giá cao cả ở thời điểm nguồn cung cấp trong nước dồi dào, vin vào lý do vì hợp đồng mua điện với được ký từ năm 2005 và chính thức mua điện từ 2009. Thái độ kinh doanh vô trách nhiệm này đã bất chấp một thực tế là chỉ cách đây vài năm, nguồn điện trong nước được tăng cường nhiều hơn, nhiều nhà máy điện ngoài E.V.N chưa huy động hết công suất, có thời điểm điện dư thừa, giá lại rẻ hơn nhiều giá điện Trung Cộng bán cho Việt Nam. Vậy mà E.V.N vẫn rắp tâm duy trì hợp đồng mua điện từ người hàng xóm “tốt bụng”.
Một trong những “đồng chí tốt” của E.V.N là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Quốc tế Vân Nam (thuộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Lưới điện Phương Nam – Trung Quốc).
Một nghịch lý của các lãnh đạo E.V.N là: suốt gần một chục năm qua, E.V.N luôn nhập khẩu điện từ Trung Cộng với giá cao gấp 3 lần giá bình quân trong nước, nhưng lại từ chối mua hoặc gây khó khăn, kèm theo các điều kiện rất khắt khe khi mua điện của các doanh nghiệp trong nước. Một biểu hiện mà theo cách nào đó, cho thấy E.V.N là một doanh nghiệp của… Trung Cộng! Từ năm 2005, E.V.N bắt đầu mua điện từ Trung Quốc và tính đến hết 2015, sản lượng điện mua từ Trung cộng là 24.128 tỷ kWh.
Thậm chí, E.V.N mua điện của Trung cộng với giá cao cả ở thời điểm nguồn cung cấp trong nước dồi dào, vin vào lý do vì hợp đồng mua điện với được ký từ năm 2005 và chính thức mua điện từ 2009. Thái độ kinh doanh vô trách nhiệm này đã bất chấp một thực tế là chỉ cách đây vài năm, nguồn điện trong nước được tăng cường nhiều hơn, nhiều nhà máy điện ngoài E.V.N chưa huy động hết công suất, có thời điểm điện dư thừa, giá lại rẻ hơn nhiều giá điện Trung Cộng bán cho Việt Nam. Vậy mà E.V.N vẫn rắp tâm duy trì hợp đồng mua điện từ người hàng xóm “tốt bụng”.
Một trong những “đồng chí tốt” của E.V.N là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Quốc tế Vân Nam (thuộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Lưới điện Phương Nam – Trung Quốc).
Việc mua than từ Trung Cộng với giá cao hơn các doanh nghiệp trong nước gấp 3 lần, kéo dài hàng chục năm đã là một trong những nguyên nhân đưa đến vấn nạn thua lỗ của E.V.N. Đến khi ngừng mua than từ Trung Quốc thì E.V.N đẽ ra một khó khăn khác là mua than cho 8 nhà máy phát điện ở các tỉnh phía bắc VN.
MUA THAN VỚI GIÁ CAO TỪ TRUNG CỘNG
Hôm 9/8/2018 vừa qua, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (E.V.N) Ngô Sơn Hải lên báo đài dọa nạt rằng Việt Nam có nguy cơ thiếu điện vào năm 2020 và miền Nam – một khu vực mà theo Tổng cục Thống kê, chỉ tính riêng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang) hiện đang chiếm khoảng 17% dân số, hơn 8% diện tích, nhưng sản xuất chiếm hơn 42% GDP, gần 40% kim ngạch xuất khẩu cả nước, đóng góp gần 60% ngân sách quốc gia – sẽ là nạn nhân bị cắt điện. Tuyên bố của lãnh đạo E.V.N không chỉ cho thấy sự vô trách nhiệm, tắc trách và quản lý tồi tệ của Tập đoàn điện lực trong sự cung cấp điện cho người dân.
Để cung cấp than cho các nhà máy điện dùng nguyên liệu than, tập đoàn E.V.N đã mua than từ Trung Cộng với giá cao gấp 7 lần hơn giá than Indonesia, bất chấp dư luận. Trong khi đó thì VN bán rẻ than cho Trung Cộng.
8 tháng đầu năm 2016, Việt Nam đã nhập khẩu hơn 9,7 triệu tấn than, vượt 3 lần so với dự kiến và vỡ kế hoạch nhập khẩu mặt hàng trong năm 2016 mà Bộ Công Thương đưa ra. Điều đáng nói là trong 3 thị trường cung cấp than cho Việt Nam là Nga, Trung Quốc và Indonesia, giá nhập than Trung Quốc lại đắt gấp gần 1- 2 lần so với hai đối tác trên. http://baodatviet.vn/kinh-te/thi-truong/ban-quang-re-cho-trung-quoc-mua-lai-gia-gap-3-3359744/
Tóm lại người dân khổ sở bấy lâu nay vì sự làm ăn thua lỗ của E.V.N, và luôn phải gồng gánh nợ từ những âm mưu lũng đoạn, phá hoại của tập đoàn lãnh đạo điện lực E.V.N trong hơn một thâp niên qua, điều này cho thấy rỏ bộ mặt của E.V.N - là những tay sai đắc lực của Tàu Cộng,. nhằm gây khó khăn thường xuyên cho nguồn năng lượng quốc gia, cài cắm cho E.V-N luôn bị lệ thuộc vào nguồn cung cấp liệu của Tàu Cộng với giá ca. Chúng tìm cách cài cắm EVN vào vòng ảnh hưởng của Trung Cộng từ việc mua điện và than với giá cao.
EVN thua lỗ trong hơn một thập niên qua nằm trong chiến lược phá hoại của Tàu Cộng trong việc gây khó khăn cho VN về nguồn năng lượng ở các tỉnh phía bắc VN. Năng lượng là món ăn chính để phục vụ sinh hoạt hầu hết cách ngành nghề của nền kinh tế quốc dân mang tầm vóc đặc biệt quan trọng. Đây chính là âm mưu thâm độc của bọn Việt gian tay sai Tàu cộng đang lãnh đạo một tập đoàn quan trọng, có tầm ảnh hưỡng rất lớn trong sinh hoạt xã hội. Muốn giá điện ổn định, người dân không còn phải gồng gánh nợ từ E.V.N, thì phải tiêu diệt bọn Việt gian trong E.V.N
MUA THAN VỚI GIÁ CAO TỪ TRUNG CỘNG
Hôm 9/8/2018 vừa qua, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (E.V.N) Ngô Sơn Hải lên báo đài dọa nạt rằng Việt Nam có nguy cơ thiếu điện vào năm 2020 và miền Nam – một khu vực mà theo Tổng cục Thống kê, chỉ tính riêng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang) hiện đang chiếm khoảng 17% dân số, hơn 8% diện tích, nhưng sản xuất chiếm hơn 42% GDP, gần 40% kim ngạch xuất khẩu cả nước, đóng góp gần 60% ngân sách quốc gia – sẽ là nạn nhân bị cắt điện. Tuyên bố của lãnh đạo E.V.N không chỉ cho thấy sự vô trách nhiệm, tắc trách và quản lý tồi tệ của Tập đoàn điện lực trong sự cung cấp điện cho người dân.
Để cung cấp than cho các nhà máy điện dùng nguyên liệu than, tập đoàn E.V.N đã mua than từ Trung Cộng với giá cao gấp 7 lần hơn giá than Indonesia, bất chấp dư luận. Trong khi đó thì VN bán rẻ than cho Trung Cộng.
8 tháng đầu năm 2016, Việt Nam đã nhập khẩu hơn 9,7 triệu tấn than, vượt 3 lần so với dự kiến và vỡ kế hoạch nhập khẩu mặt hàng trong năm 2016 mà Bộ Công Thương đưa ra. Điều đáng nói là trong 3 thị trường cung cấp than cho Việt Nam là Nga, Trung Quốc và Indonesia, giá nhập than Trung Quốc lại đắt gấp gần 1- 2 lần so với hai đối tác trên. http://baodatviet.vn/kinh-te/thi-truong/ban-quang-re-cho-trung-quoc-mua-lai-gia-gap-3-3359744/
Tóm lại người dân khổ sở bấy lâu nay vì sự làm ăn thua lỗ của E.V.N, và luôn phải gồng gánh nợ từ những âm mưu lũng đoạn, phá hoại của tập đoàn lãnh đạo điện lực E.V.N trong hơn một thâp niên qua, điều này cho thấy rỏ bộ mặt của E.V.N - là những tay sai đắc lực của Tàu Cộng,. nhằm gây khó khăn thường xuyên cho nguồn năng lượng quốc gia, cài cắm cho E.V-N luôn bị lệ thuộc vào nguồn cung cấp liệu của Tàu Cộng với giá ca. Chúng tìm cách cài cắm EVN vào vòng ảnh hưởng của Trung Cộng từ việc mua điện và than với giá cao.
EVN thua lỗ trong hơn một thập niên qua nằm trong chiến lược phá hoại của Tàu Cộng trong việc gây khó khăn cho VN về nguồn năng lượng ở các tỉnh phía bắc VN. Năng lượng là món ăn chính để phục vụ sinh hoạt hầu hết cách ngành nghề của nền kinh tế quốc dân mang tầm vóc đặc biệt quan trọng. Đây chính là âm mưu thâm độc của bọn Việt gian tay sai Tàu cộng đang lãnh đạo một tập đoàn quan trọng, có tầm ảnh hưỡng rất lớn trong sinh hoạt xã hội. Muốn giá điện ổn định, người dân không còn phải gồng gánh nợ từ E.V.N, thì phải tiêu diệt bọn Việt gian trong E.V.N
Hậu duệ VNCH Lê kim Anh 18.12.2018
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét