Thứ Năm, 2 tháng 3, 2023

 ĐẢNG LƯU MANH CỘNG SẢN, MỘT THỨ  KÝ SINH TRÙNG  ĐANG BÁM VÁY  MIỀN NAM ĐỂ SỐNG VÀ LÀM GIÀU??

Nói đến nguồn thu nhập quan trọng để đám ký sinh trùng cộng sản còn bám trụ được tới ngày hôm nay trên đất nước VN, đó là những nguồn lợi thu được mà không cần qua quá trình lao động của "đng cướp ngày csVN!. 

Các nguồn tài nguyên giúp cho đảng cướp tồn tại được, phần lớn xuất xứ từ miền nam. Một nguồn nhân lc quan trong trọng để cs Bắc Việt có thể chiếm được miền nam, đó là từ công sức của đám nam cộng, đã ra sức gài mìn, đấp mô, phá hoại, cướp phá dân lành, ra sức biểu tình quậy phá hậu trường của chính quyền Sài Gòn....để rồi cuối cùng nhận được cái kết hết sức đắng cay, bị bọn bắc cộng hất lui vào phía sau hậu trường chính trị. Khi có được miền nam trong tay, đám bắc cộng thì ngồi mát ăn bát vàng, không đếm xỉa và chia chác quyền lực cho đám nam cộng. 

Còn đám trí thức nam cộng  khờ khạo trong cái gọi là  Mặt Trận DTGPMN, hiện diện trong chính phủ lâm thời liền bị thay thế, giải thể, để những tên cs lưu manh, thất học bắc cộng lên thay thế. 

Lúc chưa chiếm được miền Nam, thì bọn bắc cộng từ mời mọc, quyến rũ, đến ép uổng để trí thức nam cộng tham gia MTGPMN do chúng thành lập năm 1960, như: các ông Trịnh Đình Thảo, Lâm Văn Tết (nguyện Thượng Hội Đồng Quốc Gia), Dược sĩ Dương Quỳnh Hoa, Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Văn Kiết, Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát, Bác sĩ Phùng Văn Cung, các giáo sư Nguyễn Văn Chì, bà Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Đình Chi… Khi thanh toán xong miền nam , đám bắc cộng vất đám nam cộng ra rìa hoặc cho  giữ những chức vụ vô thưởng vô phạt không có thực quyềnđể trang điểm cho chế độ do đám bàc cộng lãnh đạo. Nhìn trong tứ trụ triều đình hiện nay, để thấy được bản chất của đám tên Trọng Lú với câu nói :" TBT phải là người miền bắc có lý luận". Lịch sử đảng CSVN, chưa bao giờ một người xuất thân nam kỳ lên nắm chức tổng bí thư. Yếu tố “bắc kỳ biết lý luận” khởi ra từ tên Trọng Lú, hàm ý dân nam kỳ không biết “lý luận”.

Như từ bao đời cộng sản, miền Nam chỉ có cái “tiếng” mà không có “miếng”. Miền Nam “đi trước” đứng đầu nhiều lãnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội văn minh… nhưng miền Nam luôn “về sau” về “chính trị”. Miền Nam là nạn nhân của các nhóm quyền lực khởi lên từ miền Bắc, ĐBSCL là “vùng trũng giáo dục”, là nơi mà đầu tư nhà nước quên tên.

Cái gọi là “Lý luận” mà Trọng nói, đã trở thành “ngụy biện”. Nói trắng ra đó là cái tự tôn vô lối của “bên thắng cuộc” áp đặt lên đám nam cộng và ngưi miền nam.  Một khi Trọng Lú “đề cao” Bắc kỳ biết lý luận, là vượt trội, đó là cách thể hiện một đầu óc kỳ thị sâu sắc, một sự đánh lận con đen về bản chất của những tên thừa mưu mô, xảo nguyệt hơn là có thực tài, một thứ ngôn ngữ dùng đ ph nhận hết công lao cuả đám nam cộng.

1. NGUỒN LỢI THU ĐƯỢC LỚN NHẤT SAU 1975 LÀ CƯỚP CỦA CẢI VÀNG BẠC.

Cũng từ dạo cướp được miền nam, đám bắc cộng tha hồ trấn lột nhân vật lực , tài nguyên của miền nam. Dưới đây là một số liệt kê các nguồn sống chính của đám bắc cộng sau khi chiếm được miền nam từ nqăm 1975 cho đến nay. Người dân miền nam chua quên vụ cướp trắng trợn là trục xuất người dân Sài Gòn và những người dân ở thành thị lên các vùng khỉ ho cò gáy, không có mầm sống, cái mà chúng gọi là "Vùng Kinh Tế Mới". 

Tiếp đến là nạo vét hết tiền bạc của cải của người miền nam qua 3 trận đổi tiền. Tiền VNCH có giá trị khắp nơi trên thế giới, và có vàng bảo chứng, lúc bấy giờ phải đổi lấy những tờ giấy gọi là tiền CHMNVN, không có vàng bảo chứng, hoàn toàn không có giá trị với quốc tế, nhưng bọn cướp cho là: tiền giải phóng có giá trị hơn 500 lần tiền VNCH.   

Vào thời điểm tháng 4 năm 1975, lượng tiền mặt trong ngân khố VNCH là hơn 1000 tỷ đồng tương đương hơn 2 tỷ USD, và lượng tiền mặt trong lưu thông là 615 tỷ. Mời xem tiếp về việc đổi tiền nơi đường link: https://www.rfa.org/vietnamese/SpecialTopic/40years-april30/change-money-haminhthao-04242015124546.html

Bọn cướp qui định cách đổ tiền như sau:

Từ Quảng Nam, Đà Nẵng vào nam thì hối suất là 500 đ VNCH = 1 đ CHMNVN.

Từ Thừa Thiên Huế tức phía bắc đèo Hải Vân trở ra thì hối suất là 1000 đ VNCH = 3 đ tiền CHMNVN.

Mỗi gia đình chỉ được đổi 100.000 đồng VNCH ra thành 200 đồng CHMNVN, số còn lại không được đổi, số tiền còn lại trong ngân hàng thì coi như mất trắng.

Nếu tính tỉ lệ hối đoái trên thị trường tiền tệ thế giới, thì đồng CHMN hoàn toàn không có giá trị, không giao dịch được với thế giới, nói trắng ra đó là tờ giấy Toilette không hơn không kém. 

Vàng lưu trữ tại ngân hàng quốc gia VNCH ở thời điểm bọn cướp chiếm được Sài Gòn, có 1.234 thoi vàng nguyên chất, nặng 12 – 14kg mỗi thoi, có tuổi vàng 9997 – 9998, nặng tổng cộng 15,7 tấn (chưa tính các loại đồng tiền cổ bằng vàng nguyên chất, được nhiều quốc gia khác nhau đúc và phát hành từ thế kỷ 18, 19, như đồng tiền vàng 20USD Double Eagle của Hoà Kỳ nặng 33,4 gam vàng, tiền vàng Pesos của Mexico, hoặc đồng vàng Napoleon của Pháp… mà ngoài giá trị nguyên thủy của vàng, khi tính theo giá trị tiền cổ còn cao rất nhiều lần so giá trị vàng nội tại của nó). Số vàng này cộng sản vu cáo cho Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu chiếm dụng, chuyển ra ngoại quốc để làm của riêng suốt từ 1975 đến 2006, trong khi trên thực tế đã bị Hà Nội chuyển qua Lienxo, cùng với số vàng nữ trang, vàng lá các loại của tư nhân miền nam bị Hà Nội chiếm đoạt vào các đợt đánh tư sản, vàng nộp lệ phí cho cộng sản để được vượt biên bán chính thức theo "phương án 2" trong hai năm 1978 - 1979, tổng cộng lên tới 40 tấn, bị đúc lại từng thoi nặng 1kg theo tiêu chuẩn Nga, để bán ra trên thị trường vàng Âu châu và Lienxo trong giữa thập niên 80. 

Vàng của VNCH ký gởi tại ngân hàng Bank fur Internationnalen Zahlung Sausgleih – Thụy Sĩ có 5,7 tấn, cũng bị bọn bắc công tìm cách thu hồi thông qua cái gọi là chính phủ cách mạng lâm thời miền nam, sở hữu chủ kế thừa hợp pháp VNCH, để đem ra bán trên thị trường Tiệp Khắc vào cuối thập niên 80. 

Số ngoại tệ dự trữ của VNCH ký gởi tại các ngân hàng Hoa Kỳ và Thụy Sĩ có 252,2 triệu USD và số nội tệ trong toàn bộ các kho, quỹ của hệ thống ngân hàng VNCH có 150 tỷ VNĐ. Tổng số tiền VNCH lưu hành trên thị trường bị Hà Nội thu gom trong cuộc đổi tiền lần thứ nhất, ngày 22/9/2975, là 486 tỷ đồng, trong đó 77% là cướp đoạt từ người dân miền nam. 

2. NGUỒN KIỀU HỐI VỀ SÀI GÒN - MỘT NGUỒN LỢI MÀ BỌN PẮC BÓ NGỒI MÁT ĂN BÁT VÀNG

Năm 2022, số kiều hối gửi về Việt Nam là gần 19 tỷ USD. Trong khi đó lượng kiều hối năm 2022, theo ông Nguyễn Đức Lệnh - Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TPHCM thông tin, lượng kiều hối chuyển về nước qua các tổ chức tín dụng trên địa bàn trong năm 2022 ước đạt khoảng 6,8 tỷ USD. Ông Lệnh cho biết, lượng kiều hối chuyển về trong năm 2022 là một kết quả đáng khích lệ.

Như vậy, néu như so sánh với tổng giá trị xuất khẩu gạo và thủy sản của Việt Nam năm 2022 là chưa đến 14,5 tỷ đô la, chỉ bằng 76% của tổng lượng kiều hối mà đất nước nhận được trong năm 2022.

Từ nhiều năm qua, TP.HCM luôn là địa phương dẫn đầu cả nước về lượng kiều hối chuyển về và chiếm khoảng 40-50% lượng kiều hối của cả nước. Nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/6933317.html

Tiền kiều hối của năm 2022 cao hơn 1 tỷ đô la so với năm 2021, đồng thời cũng cao hơn 24% so với tổng giá trị xuất khẩu gạo và thủy sản của Việt Nam trong năm 2022, theo tính toán của VOA.

Tin tức từ Việt Nam cho hay trong năm vừa qua, đất nước này “lập kỷ lục xuất sắc” về xuất khẩu thủy sản với kim ngạch là 11 tỷ đô la, cao nhất từ trước đến nay. Nhờ đó, Việt Nam lọt vào nhóm 3 nước xuất khẩu thủy sản nhiều nhất thế giới, chỉ sau Trung Quốc và Na uy, tuy vậy cũng không bằng số tiền kiều hối mà đảng thu được trong năm 2022.

Chẳng hạn như năm 2021, lượng kiều hối về TP.HCM đạt khoảng 6,5 - 6,6 tỉ USD, trong khi lượng kiều hối cả nước đạt khoảng 12,5 tỉ USD, chiếm khoảng 50% tổng lượng kiều hối trên cả nước. Lượng kiều hối này của TP.hcm, chiếm khoảng 48% tổng thu ngân sách nội địa và chiếm khoảng 33% tổng thu ngân sách của thành phố. Nguồn: https://baodautu.vn/tet-quy-mao-kieu-hoi-tang-50-so-voi-cung-ky-tet-nham-dan-d182606.html

Theo thống kê của WB và KNOMAD, trong năm 2021, tuy bị đại dịch Covid-19 đã bùng phát trên bình rộng ở VN, nhưng lượng kiều hối về Việt Nam vẫn đạt 12,5 tỷ USD, đứng thứ 8 thế giới và đứng thứ 3 khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Trong khi lượng xuất cảng gạo Việt Nam đã đạt gần 7,2 triệu tấn với giá trị 3,49 tỷ đô la.

Từ nhiều thập niên qua, kể từ sau khi chiếm được miền nam VN, thì tổng sản lượng của nền kinh tế quốc dân, phần lớn đều xuất phát từ các tỉnh thành phố phiá nam và vùng đồng bằng sông Cữu Long.

Kế sau TP HCM là Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng thu ngân sách năm 2022 đến nay đạt 109.800 tỷ đồng,  Bình Dương và Đồng Nai tên 60.000 tỉ đồng...

Trong một thống kê đáng quan tâm, nguồn thu kiều hối hiện đã tương đương và gần đây cao hơn so với nguồn vốn giải ngân FDI ở Việt Nam.

Được biết, tổng kiều hối từ năm 1993 đến nay đạt hơn 200 tỷ USD so với khoảng 190 tỷ USD FDI được giải ngân từ năm 1986 đến nay.

3. NGUỒN THU TỪ CÁC GIẾNG DẦU NGOÀI KHƠI  VŨNG TÀU:

Hầu hết nguồn thu ngân sách quốc gia một phần lón là nhờ vào việc xuất cảng dầu thô, mỏ dầu cho nguồn lợi kinh tế lớn cho tới nay vẩ là mỏ Bạch Hổ nằm cách bờ biển Vũng Tàu khoảng 145 km. Đóng góp vào GDP cả nước trên 5 tỷ USD mỗi năm. 10 mỏ dầu lớn nhất đã được đưa vào khai thác, đều ở ngoài khơi Vũng Tàu như mỏ: Bạh Hổ, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Sư Tử Trắng, Sư Tử Nâu, Mỏ Đại Hùng, Mỏ Rạng Đông, Mỏ Hồng Ngọc,mỏ Lan Tăy, Mỏ Lan Đỏ. Nguồn: Top 10 Mỏ dầu khí lớn nhất Việt Nam - Toplist.vn

Tính từ năm 2000-2008, thu ngân sách từ dầu thô đã đóng góp cho NSNN đựợc 30% tức bằng 1/3 tổng sản lượng của nền kinh tế quốc dân.

Tổng hợp số liệu từ Bộ Tài chính cho thấy, thu ngân sách từ dầu thô đóng vai trò quan trọng trong cân đối ngân sách. Có thời kỳ, như những năm 2000-2008, nguồn thu từ dầu thô chiếm tới 30% ngân sách. Tới 2011-2015, tỷ lệ thu ngân sách từ dầu thô bình quân cho giảm mạnh, song vẫn chiếm khoảng 13% tổng thu ngân sách.

Sự thay đổi “chóng mặt” của thu ngân sách từ dầu thô bắt đầu từ 2016 đến nay. Giai đoạn 2016-2018, thu ngân sách từ dầu thô đã giảm mạnh xuống khoảng 4%. Đến năm 2019, con số này giảm còn 3,2%. Năm 2020, dự toán thu từ dầu thô là 35.200 tỷ đồng, chỉ chiếm 2,3% tổng thu cân đối ngân sách, giảm 11.600 tỷ đồng so với ước thực hiện năm 2019 trên cơ sở sản lượng khai thác trong nước ước tính khoảng 9,02 triệu tấn.Đây chỉ là những con số chính trị trên các báo cáo, con số thật không bao giờ được bọn tham quan công bố, vì đó là bí mật quốc gia.

Nguồn thu từ dầu hoả trong tương lai gần sẽ cạn kiệt, nếu như bọn quan tham không nhắm nháp lượng dầu ngoài khơi, thì nền kinh tế quốc dân của VN đã có thể hồi sinh từ nhiều thập niên trước đây. Ngành khai thác này bị mất mát vào tay quan tham khoảng 1/3 lượng dầu thô được khai thác, theo đơn tố cáo của Trịnh Xuân Thanh. 

3.1 NGUỒN THU TỪ KHAI THÁC MỎ VÀNG

Ngoài các mỏ dầu hoả bọn bắc cộng còn khai thác 2 mỏ vàng lớn nhất nằm ở Quảng Nam: là Bồng Miêu đi vào khai thác từ năm 2005 với lượng khai thác quặng vàng là 180.000 tấn / năm  (2 gramm vàng/tấn) và Phước  Sơn. Trong đó, vàng có 2 mỏ lớn đang được khai thác là Bồng Miêu (trữ lượng 12,4 tấn), Đăk Sa (trữ lượng 7,2 tấn)

Theo công bố của Cục Thuế tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, từ năm 2008 - 2012, Công ty Vàng Bồng Miêu và Công ty Vàng Phước Sơn của Tập đoàn Besra Việt Nam khai thác được hơn 4,430 tấn vàng, nộp ngân sách hơn 650 tỷ đồng. Nếu trừ khoản hoàn thuế VAT 105 tỷ đồng, cộng với khoản thuế đã nộp 650 tỷ đồng thì đến nay, Besra còn nợ thuế 278 tỷ đồng. Nguồn:https://kienthuc.net.vn/soi-xet/mo-vang-phuoc-son-22-tan-vang-nhung-ho-henh-mat-toi-15-tan-roi-397062.html.

Điều bất ngờ nhất đối với tình hình tài chính của Besra là tính đến hết tháng 3/2013, công ty có khoản lỗ lũy kế lên đến hơn 90 triệu USD. Lợi nhuận từ hoạt động khai thác vàng ở Việt Nam không đủ để bù đắp chi phí quản lý cũng như chi phí tài chính rất lớn, chưa kể một số chi phí khác. Điều này một phần lý giải từ việc công ty đang có những khoản đầu tư lớn chưa đi vào hoạt động ở Philippines và Malaysia.

Trong nhiều năm trở lại đây, chỉ duy nhất năm 2011 là công ty có lãi, với mức lãi vỏn vẹn 1,1 triệu USD trong khi các năm còn lại đều lỗ hàng chục triệu USD.

Một nghi vấn được đặt ra nơi đây là: Công ty Besra đã cấu kết với các quan tham Đà Nẵng, dùng chiêu khai lỗ để đem trên 7 tấn vàng ra khỏi VN, nhưng không nộp thuế đầy đũ cho phiá VN. 

3.2 NGUỒN THU TỪ KHAI THÁC BÔ XÍT

Đắk Nông là tỉnh nằm ở phía Tây Nam vùng Tây Nguyên của miền nam VN với tiềm năng thế mạnh trong nông, lâm nghiệp; năng lượng, khoáng sản, đặc biệt là khoáng sản bô xít. Nhưng tiếc thay bọn bắc cộng đã giao cho TQ khai thác nên nhiều năm qua đẵ bị lỗ, không có lợi gì cho VN.

Tỉnh có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, với 218 mỏ và điểm mỏ, gồm 16 loại khoáng sản có trữ lượng lớn, giá trị kinh tế cao. Trong đó, theo UBND tỉnh Đắk Nông, tài nguyên lớn nhất của tỉnh là khoáng sản bô xít với trữ lượng chiếm 2/3 tổng trữ lượng cả nước trải rộng trên hầu hết diện tích của tỉnh.

Quặng bô xít của Đắk Nông được phân bổ ở thị xã Gia Nghĩa, các huyện Đắk G’Long, Đắk R’Lấp và Đắk Song, với trữ lượng dự đoán khoảng 5,4 tỷ tấn, trữ lượng thăm dò ước tính 2,6 tỷ tấn, hàm lượng bô xít nhôm đạt từ 35 – 40%. Nguồn: https://miningvietnam.com/2022/06/16/tinh-co-tru-luong-bo-xit-lon-nhat-ca-nuoc-lien-tuc-duoc-rot-hang-ty-usd-dau-tu-vao-nganh-cong-nghiep-mui-nhon/

Tóm lại trong việc khai thác quặng mỏ ờ miền nam đã lọt vào tay quan tham một lượng khá lớn. Không mang lợi gì nhiều cho nền kinh tế VN. Các quan tha hồ bốc phét với dân về sự tăng trưởng của nền kinh tế VN.

4. NGUỒN THU TỪ LÚA GẠO Ở ĐBSCL

Theo báo cáo của Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), sản lượng gạo hàng hóa xuất cảng đi các nước chủ yếu tập trung ở các tỉnh vùng ĐBSCL, các vùng khác chủ yếu để phục vụ cho viêc tiêu dùng nội địa.

Theo số liệu thống kê của cơ quan hải quan, trong năm 2022, kim ngạch xuất cảng gạo Việt Nam đạt 7,1 triệu tấn với trị giá 3,45 tỷ USD, tăng 13,8% về lượng và tăng 5,1% về kim ngạch so với cùng thời gian của năm 2021. Giá xuất cảng bình quân là 486 USD/tấn.

Vùng ĐBSCL, sản lượng năm 2022 ước đạt 24 triệu tấn lúa. Trong đó tiêu thụ nội địa cho vùng ĐBSCL và TPHCM khoảng 10,8 triệu tấn. Cơ cấu nhóm gạo xuất cảng gồm: Gạo chất lượng cao đạt 3 triệu tấn; gạo thơm, đặc sản đạt 2,1 triệu tấn; nhóm gạo chất lượng trung bình đạt 0,9 triệu tấn; nếp đạt 0,6 triệu tấn. Nguồn: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/22807-xuat-khau-gao-trong-nam-2023-nhieu-trien-vong-tich-cuc

Từ lâu đám bắc cộng đã hưỡng lợi từ công sức của  nông dân vùng ĐBSCL trong việc sản xuất và xuất cảng gạo ra thế giới

5. NGUỒN VỐN FDI

Nếu như, tổng kiều hối từ năm 1993 đến nay đạt hơn 200 tỷ USD thì nguồn thu từ vốn FDI khoảng 190 tỷ USD, được giải ngân từ năm 1986 đến nay. Như vậy nguồn thu tứ vốn FDI có nguồn lợi, gần tương đương với kiều hối.  Các  tỉnh như Long An, Bà Riạ Vũng -Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, vùng ĐBSCL và Sài Gòn là những nơi thu hút vốn FDI một lượng rất lớn.

FDI là viết tắt của cụm từ “Foreign Direct Investment”, tạm dịch: Đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đây là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hoặc công ty của nước này vào nước khác thông qua thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Mục đích của các doanh nghiệp FDI là nhằm thu về những lợi ích dài lâu và nắm quyền quản lý cơ sở kinh doanh này.

Còn theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) định nghĩa về FDI như sau: FDI hay còn gọi là đầu tư nước ngoài xảy ra khi nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở nước ngoài (nước thu hút FDI) và có quyền quản lý số tài sản đó. 

Doanh nghiệp FDI là doanh nghiệp trực tiếp sử dụng nguồn vốn đầu tư nước ngoài sử dụng vào các hoạt động kinh doanh của mình. Các doanh nghiệp FDI sẽ không phân biệt tỷ lệ vốn của công ty mẹ ở nước ngoài là bao nhiêu. Nhờ vào nguồn vốn FDI mà csVN  tiếp nhận đầu tư có được từ nguồn thu ngân sách lớn, tăng kim ngạch xuất cảng. Nhờ đó, các nước này không chỉ được đẩy mạnh đầu tư kinh tế trong nước mà còn có cơ hội để hội nhập vào thị trường thế giới. 

Về tình hình đầu tư nước ngoài, TP HCM đạt tổng số thu hút đầu tư nước ngoài năm 2022 đạt mức 5,4 tỷ USD. Năm 2021, FDI của thành phố đạt 7,23 tỷ USD do thu hút thành công dự án Intel - 2,6 tỷ USD.

Theo Cục đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2021 cả vùng ĐBSCL đã thu hút được 252 dự án FDI đầu tư mới, tăng vốn, góp vốn mua cổ phần với tổng vốn đăng ký hơn 5,642 tỷ USD. Lũy kế tính đến cuối năm 2021, vùng ĐBSCL có 1.839 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký trên 30 tỷ USD, chiếm khoảng 7,5% so với tổng vốn FDI đăng ký trên toàn quốc. Nguồn:https://vietnambiz.vn/hoat-dong-dau-tu-tai-tp-hcm-nam-2022-diem-nhan-su-kien-hut-dau-tu-vao-hai-huyen-se-len-quan-hoac-thanh-pho-2023120201741549.htm

Theo nguồn tin của Báo Đầu tư, một tập đoàn lớn có nhà máy tại TP.HCM đang có kế hoạch “rót” thêm vốn đầu tư 3,3 tỷ USD trong năm nay. Nếu mọi việc suôn sẻ, việc tăng vốn của tập đoàn này được thông qua, thì tổng vốn FDI “rót” vào TP.HCM năm 2023 có thể lên đến 7,4 tỷ USD.

Dòng kiều hối và các nguồn sống kể trên còn được coi là một thứ vốn trời ban, không cần phải đi vay, kiều hối còn được xem là nguồn vốn không hoàn lại, không cần phải trả chi phí sử dụng vốn, lãi vay. 

TÓM LẠINhìn từ việc nộp ngân sách, lượng kiều hối gởi về  trong năm 2022, tiền thu từ khai thác dầu mỏ, nguồn xuất cảng luá gạo của vùng ĐBSCL, vốn FDI đầu tư vào Sài Gòn và các tỉnh phiá nam ....cho thấy bản chất của đảng cộng sản chính là thứ ký sinh ghê tởm.

Bản chất ký sinh trùng của bọn bắc cộng là dùng những thủ đoạn lưu manh để lừa người dân, tiếp tục sống bám vào váy của miền nam, chúng ca ngợi sự lãnh đạo tuyệt vời của đảng để che lấp cái tồi và cái gian manh của chúng. 

Ngoài những nguồn tài nguyên của miền nam bị đám bắc cộng tận tình nạo vét trong nhiều thập niên qua. Một nguồn tài nguyên khác của Sài Gòn đã bị chúng bế về trung ương, đó là nguồn thu, tức của cải vật chất của Sài Gòn tạo ra.

Năm 2022, thu ngân sách của Sài Gòn đạt 471.562 tỷ đồng, tăng 23,6% so cùng thời gian năm 2021. Tuy nhiên chỉ được giử lại chi tiêu là 21%, số còn lại phải giao nộp về trung ương. Sài Gòn là nơi phải nộp ngân sách nhiều nhất trong số các tỉnh thành ở VN. Trước năm 2022, Sài Gòn chỉ được giử lại 18%.

Vì sống bằng sự lưu manh dối trá nên chúng cần phải nuôi đám tay sai công an đông đúc, để làm lá chắn cho chế độ, trấn lột người dân mổi khi cần thiết. Chế độ hôm nay còn được gọi là chế độ công an trị, vừa đôc tài lại còn độc đảng. Sự chán ghét của người dân vào chế độ phi dân chủ do đảng cs lãnh đạo, ngày càng dâng cao, chỉ cần đợi ngày chúng bị toàn dân đứng lên giải thể, để mang hạnh phúc và cuộc sống ấm no sung túc trả lại cho Việt tộc.

Nguồn hình tổng hợp trên Internet

Nguồn hình tổng hợp trên Internet

Người lính già xa quê hương Trịnh Khánh Tuấn, 3.2.2023

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét