ĐẢNG CSVN SẮP ĐI ĂN MÀY VÌ TIÊU PHA HẾT CÁC TÀI NGUYÊN
Sau khi cưởng chiếm được miền nam VN vào tháng tư 1975, đảng csVN đã trở mình vì đã không còn sợ đói rách như lúc còn ở trong hang Pắc Bó vì đã có được vựa lúa ĐBSCL một nơi sản xuất lúa gạo chẳng những đũ dùng cho cả nước mà còn xuất cảng ra ngoại quốc để đem về cho một nguồn lợi không nhỏ trong việc góp vốn cho ngân sách nhà nước cộng sản. Cướp được 20 tấn vàng trong Ngân Hàng Quốc Gia của VNCH cũng như không biết bao nhiêu là vàng, tiền bạc, châu báu nhà cửa đất đai của người miền nam VN, cái mà ban tuyên giáo gọi là nơi mà người dân sống trong nghèo đói vì bị Mỹ Nguỵ bóc lột(?). Nhưng trái ngược lại sau khi các chú khỉ Trường Sơn chiếm được miền nam, hàng triệu người dân lành bị đuổi lên các vùng có cái tên mỹ miều "vùng kinh tế mới", thức chất là những vùng không có mầm sống, với mục đích trù dập đày đoạ trả thù giai cấp thua cuộc. Chúng mang cái nghèo từ miền Bắc, rồi đem trồng lên đầu dân miền nam.
Nhà văn cộng sản Dương Thu Hương, theo chân cái gọi là đoàn quân giải phóng vào đến Sài Gòn, bà đã khóc vì sự dối trá đã gạt những trái tim yêu nước nồng nàn như bà, khi bà nhìn thấy sự sung túc và tráng lệ của Sài gòn vào tháng 4 /1975 khác xa với sự tuyên truyền của đảng nên đã bỏ đảng và xin tị nạn chính trị ở Pháp trong dịp được mời sang Paris. Bà viết nhiều tác phẩm nổi tiếng như "Bên kia bờ ảo vọng", "Những thiên đường mù"... nói lên sự vỡ mộng của mình đối với chế độ cộng sản, và được Bộ trưởng Văn hóa Pháp, ông Jacques Toubon, trao tặng giải Chevalier des Arts et des Lettres Văn hóa Nghệ thuật năm 1994 .
Nhà văn cộng sản Dương Thu Hương, theo chân cái gọi là đoàn quân giải phóng vào đến Sài Gòn, bà đã khóc vì sự dối trá đã gạt những trái tim yêu nước nồng nàn như bà, khi bà nhìn thấy sự sung túc và tráng lệ của Sài gòn vào tháng 4 /1975 khác xa với sự tuyên truyền của đảng nên đã bỏ đảng và xin tị nạn chính trị ở Pháp trong dịp được mời sang Paris. Bà viết nhiều tác phẩm nổi tiếng như "Bên kia bờ ảo vọng", "Những thiên đường mù"... nói lên sự vỡ mộng của mình đối với chế độ cộng sản, và được Bộ trưởng Văn hóa Pháp, ông Jacques Toubon, trao tặng giải Chevalier des Arts et des Lettres Văn hóa Nghệ thuật năm 1994 .
Tài sản mà Bắc cộng đã cướp được vào tháng 1975 không dùng ở đó mà còn những tài nguyên, quặng mỏ khoáng sản của VNCH như các mỏ dầu ngoài khơi VN, mỏ vàng. mỏ đá quí, mỏ Urani, quặng Bauxit....Tuy nhiên vì mắc căn bệnh hận thù giai cấp, ích kỷ, hẹp hòi, độc tôn..thay vì dung nạp của cải vật chất phong phú này của miền nam để xây dựng đất nước, phát triển xã hội phục vụ các công ích cho con người, biến cái vốn ăn cướp được thành lợi ích quốc gia thì đến nay đất nước đã phát triển thay vì đi vào ngõ cụt với nợ công ngập đầu không thể trả nổi vì quan tham quá nhiều từ trung ương xuống tới hạ tầng cơ sở - nhỏ đút tứi nhỏ, lớn đút tứi lớn thay nhau tàn phá của cải vật chất và tài nguyên thiên nhiên của miền nam suốt 44 năm qua.
Theo nhà báo Phạm Chí Dũng trước ngày bị bắt cho biết: "Hiện thời, nợ nước ngoài của chính phủ - được công bố chính thức - đã vượt quá 100 tỷ USD. Còn nợ nước ngoài của khối doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước, cũng hơn 100 tỷ USD. Nếu tính cả phần nợ vay trong nước, tổng nợ công vào thời điểm năm 2019 có thể xấp xỉ 500 tỷ USD, tức gấp hơn hai lần GDP mỗi năm của Việt Nam (gần 500 tỷ USD bao gồm nợ công Việt Nam đã được xác định là 431 tỷ USD vào năm 2016, cộng với nợ tăng thêm mỗi năm khoảng 20 tỷ USD từ năm 2017 đến nay). Thực tế quá sống sượng và quá nguy cấp này là hoàn toàn phản ngược với lối báo cáo ‘nợ công vẫn dưới ngưỡng nguy hiểm 65% GDP’ của Chính phủ Việt Nam"
LÚA GẠO VÀ THUỶ SẢN:
Những tài nguyên thiên nhiên mà Bắc cộng đã chiếm được của miền nam ngoài vựa lúa gạo khổng lồ nơi vùng Đồng bằng sông Cữu Long, là nơi cung cấp lượng thuỷ sản đáng kể đồng thời là nơi nuôi sống cả nước và dư thừa để xuất cảng. Khả năng sản xuất của vùng này trên 5 triệu tấn năm. Xuất cảng gạo miền ĐBSCL chiếm 80% lượng xuất cảng của cả nước.
Tuy diện tích ĐBSCL để canh tác nông nghiệp và thủy sản chưa tới 30% của cả nước nhưng miền Tây đóng góp hơn 50% diện tích lúa, 71% diện tích nuôi trồng thủy sản, 30% giá trị sản xuất nông nghiệp và 54% sản lượng thủy sản của cả nước. Sản lượng thủy sản chiếm 50% cả nước, nhiều nhất ở các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang và An Giang. Kiên Giang là tỉnh có sản lượng thủy sản săn bắt nhiều nhất. Chín tháng đầu năm 2014, tổng sản lượng thủy sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đạt 2,8 triệu tấn.
DẤU HOẢ:
Theo nhà báo Phạm Chí Dũng trước ngày bị bắt cho biết: "Hiện thời, nợ nước ngoài của chính phủ - được công bố chính thức - đã vượt quá 100 tỷ USD. Còn nợ nước ngoài của khối doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước, cũng hơn 100 tỷ USD. Nếu tính cả phần nợ vay trong nước, tổng nợ công vào thời điểm năm 2019 có thể xấp xỉ 500 tỷ USD, tức gấp hơn hai lần GDP mỗi năm của Việt Nam (gần 500 tỷ USD bao gồm nợ công Việt Nam đã được xác định là 431 tỷ USD vào năm 2016, cộng với nợ tăng thêm mỗi năm khoảng 20 tỷ USD từ năm 2017 đến nay). Thực tế quá sống sượng và quá nguy cấp này là hoàn toàn phản ngược với lối báo cáo ‘nợ công vẫn dưới ngưỡng nguy hiểm 65% GDP’ của Chính phủ Việt Nam"
LÚA GẠO VÀ THUỶ SẢN:
Những tài nguyên thiên nhiên mà Bắc cộng đã chiếm được của miền nam ngoài vựa lúa gạo khổng lồ nơi vùng Đồng bằng sông Cữu Long, là nơi cung cấp lượng thuỷ sản đáng kể đồng thời là nơi nuôi sống cả nước và dư thừa để xuất cảng. Khả năng sản xuất của vùng này trên 5 triệu tấn năm. Xuất cảng gạo miền ĐBSCL chiếm 80% lượng xuất cảng của cả nước.
DẤU HOẢ:
Ông Từ Thành Nghĩa, Tổng giám đốc Vietsovpetro lo âu trước việc sản lượng khai thác dầu khí đang trong tình trạng sụt giảm.“Mỏ Bạch Hổ chỉ còn quanh quẩn 10 triệu tấn, tối đa chỉ khai thác được 4-5 năm nữa thôi”, ông Từ Thành Nghĩa nói tại Hội nghị tổng kết từ năm 2017 của PVN, ông đã cho biết. “Việc duy trì mỗi năm khai thác trên 4 triệu tấn là một thách thức”.
Trước năm 2000, dầu thô được khai thác bình quân khoảng 7 triệu tấn/năm; sau năm 2000 bình quân khoảng 16 triệu tấn/năm (tăng gần 2 lần). Sản lượng dầu thô năm 2004 đạt 20,35 triệu tấn, sau 5 năm (đến 2009) đã giảm xuống còn 16 triệu tấn, dự tính đang còn tiếp tục giảm rất nhanh và đến 2025 chỉ còn 3÷5 triệu tấn/năm.
Trước năm 2000, dầu thô được khai thác bình quân khoảng 7 triệu tấn/năm; sau năm 2000 bình quân khoảng 16 triệu tấn/năm (tăng gần 2 lần). Sản lượng dầu thô năm 2004 đạt 20,35 triệu tấn, sau 5 năm (đến 2009) đã giảm xuống còn 16 triệu tấn, dự tính đang còn tiếp tục giảm rất nhanh và đến 2025 chỉ còn 3÷5 triệu tấn/năm.
Được biết mỏ Bạch Hổ cung cấp sản lượng lớn nhất trong các mỏ đang được khai thác, chiếm hơn 60% sản lượng của PVN từ xưa đến nay, đang đi vào giai đoạn cạn kiệt. Mỏ Bạch Hổ là mỏ dầu lớn nhất của VN đã bước vào khai thác từ ngày 26.6.1986
Báo cáo mới nhất của Bộ Công Thương cho thấy: tới 10/2019, sản lượng khai thác dầu thô ước đạt 11,1 triệu tấn, giảm 5,6% so với 10 tháng của năm 2018; sản lượng khai thác khí đốt thiên nhiên ước đạt 8,6 tỷ m3, tăng 1,9% so với năm 2018. Nguồn: https://baomoi.com/dau-mo-suy-kiet-khai-thac-than-chat-chong-kho-khan/c/32864274.epi.
Một số mỏ khác thì bị TQ phá phách không khai thác được như ở bãi Tư Chính. Các mỏ khác thì quá nhỏ không thể khai thác kinh tế. Một số khác thì bị tạm dừng hoặc bán lại cho đối tác.
Bà Rịa - Vũng Tàu là tỉnh ven biển Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thuộc vùng đô thị TP HCM. Tỉnh có nhiều loại khoáng sản, nhiều nhất là dầu mỏ, khí thiên nhiên và khoáng sản làm vật liệu xây dựng. Theo cổng thông tin điện của tỉnh, vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu có khoảng 400 triệu m3 dầu, chiếm 93,29% trữ lượng cả nước và khoảng trên 100 tỷ m3 khí, chiếm 16,2% trữ lượng cả nước.
Dầu mỏ và khí đốt ở vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu phân bổ chủ yếu tại bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn. Bể Cửu Long có trữ lượng khai thác khoảng 170 triệu tấn dầu và 28-41 tỷ m3 khí với mỏ Bạch Hổ, Rồng, Hồng Ngọc, Rạng Đông.
Bể Nam Côn Sơn có mỏ Đại Hùng trữ lượng khoảng 30-50 triệu tấn dầu và 6-10 tỷ m3 khí đồng hành, mỏ Lan Tây và Lan Đỏ có trữ lượng khí thiên nhiên khoảng 58 tỷ m3 và một số mỏ khác như Thanh Long, Mộc Tinh, Rồng Bay.
Hiện, Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành một trong những trung tâm khai thác và chế biến dầu khí lớn nhất Việt Nam. Nguồn:
https://vnexpress.net/giao-duc/tinh-nao-co-tru-luong-dau-mo-lon-nhat-viet-nam-3599098-p2.html
Đặc biệt 10 mỏ dầu lớn nhất đang được đảng khai thác đều nằm ở miền nam trong đó mỏ bạch Hổ đang ở trong tình trạng cạn kiệt, cũng như các mỏ dầu khác đang cũng trong tình trạng bị đảng hút dầu để nuôi sống đám đảng viên bất tài trong việc xây dựng đất nước và bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Trong cơ cấu thu ngân sách 6 tháng đầu năm 2019 của chính thể độc tài ở Việt Nam, có một phần nhỏ đáng chú ý: thu từ dầu thô đạt đến 68% dự toán cả năm. Vì sao thu ngân sách dầu thô tăng đột biến? Tỷ lệ trên là khá bất thường so với mức thu ngân sách từ dầu thô vào khoảng 50% hoặc hơn đôi chút trong nửa đầu những năm gần đây, cho thấy vào năm 2019 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) - doanh nghiệp độc quyền khai thác dầu khí nằm dưới ‘sự lãnh đạo toàn diện của đảng’ - đã được chỉ đạo để tìm cách đẩy nhanh, đẩy gấp tiến độ khai thác dầu và khí, trong bối cảnh ‘tình hình Biển Đông vẫn rất phức tạp’ - nói theo lối nói năng ấp úng của ban tuyên giáo.
Một điều rất nghịch lý, VN một nước có nhiều dầu hoả nhưng mổi năm CHXHCNVN đều phải nhập cảng một số lượng đáng kể để cung ứng cho nhu cầu tiêu dùng trong nội địa. Malaysia, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc vẫn là 4 thị trường nhập xăng dầu chủ yếu của Việt Nam. Trong đó lượng nhập khẩu từ Malaysia là 1,54 triệu tấn, tương đương hơn 916 triệu USD. Gần 1,3 triệu tấn xăng dầu của Hàn Quốc được nhập về Việt Nam trong 7 tháng, gần 834 triệu USD với giá trung bình 664 USD một tấn. Thị trường cung cấp xăng dầu nhiều thứ ba cho Việt Nam là Singapore, lượng nhập về lại giảm gần 29%, đạt 1,3 triệu tấn tương đương 746 triệu USD. Ngoài ra, Việt Nam còn nhập cảng nhiều từ Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Đài Loan. Trong khi tất cả thị trường đều sụt giảm, lượng nhập từ Hong Kong lại tăng mạnh 452% về lượng và tăng 325,7% về kim ngạch, đạt 563 tấn, tương đương 0,26 triệu USD.
Trước năm 2000, dầu thô được khai thác bình quân khoảng 7 triệu tấn/năm; sau năm 2000 bình quân khoảng 16 triệu tấn/năm (tăng gần 2 lần). Sản lượng dầu thô năm 2004 đạt 20,35 triệu tấn, sau 5 năm (đến 2009) đã giảm xuống còn 16 triệu tấn, dự tính đang còn tiếp tục giảm rất nhanh và đến 2025 chỉ còn 3÷5 triệu tấn/năm.
Không biết hàng triệu tấn dầu khai thác hàng năm đã đi đâu, đảng có thể chiết tính công khai với người dân được biết hay không?
Không biết hàng triệu tấn dầu khai thác hàng năm đã đi đâu, đảng có thể chiết tính công khai với người dân được biết hay không?
KHAI THÁC VÀNG MIỀN NAM
Số lượng vàng ở mỏ Bồng Miêu (Quảng Nam) có trử lượng khoảng 12.388 kg. Tại huyện Phước Sơn, mỏ vàng Phước Thành trữ lượng đạt 11.602 kg, mỏ Đăk Sa (xã Phước Đức) có trữ lượng 7.210 kg. Thực tế, con số 6,9 tấn vàng mà Tập đoàn Besra khai thác được khiến ai nghe cũng choáng ngợp. Theo tính toán của giới kinh doanh, tính giá vàng thời điểm thấp nhất là 30 triệu đồng/lượng thì 6,9 tấn vàng có giá trị trên 5.000 tỉ đồng.
Cty vàng Bồng Miêu hoạt động theo giấy phép của Ủy ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư năm 1991 với thời hạn 25 năm và quyết định khai thác mỏ của Bộ Công nghiệp nặng cấp phép khai thác mỏ từ năm 1992. Đến năm 1997, Besra đã có được quyền khai thác mỏ Bồng Miêu và đến năm 2005 thì đưa nhà máy vào vận hành. Mỏ Phước Sơn được cấp phép vào năm 1999 và đi vào sản xuất vào tháng 6.2011. Từ năm 2013 đến nay, hai Cty này bắt đầu trây ỳ, nợ đọng thuế, nhiều lần tạm dừng hoạt động do thiếu vốn hoạt động, do nợ nần các nhà cung cấp…(?!). Xem nguồn: http://lybichthuy.blogspot.com/2018/12/chxhcnvn-lai-tiep-tuc-mat-mua-vang-tac.html
Sáng 28.11.2018, tỉnh Quảng Nam đã mở Hội nghị chủ nợ Công ty TNHH vàng Bồng Miêu (gọi tắt là Công ty Bồng Miêu; trụ sở xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam) lần thứ nhất. Hội nghị được mở để các chủ nợ lựa chọn số phận của Công ty Bồng Miêu, gồm đình chỉ yêu cầu mở thủ tục phá sản, phục hồi hoạt động kinh doanh và tuyên bố phá sản. Như vậy là Cty vàng Bồng Miêu vừa "được ăn, được nói và được gói mang về ", sau khi chuyễn ra ngoại quốc 7000 tấn vàng.Xem nguồn:https://www.youtube.com/watch?time_continue=8&v=xFwgaEtRiNQ&feature=emb_logo
Khai thác mỏ vàng bị lỗ chỉ có trường hợp duy nhất xảy ra ở nước CHXHCNVN, một đất nước có nhiều chuyện lạ nhất thế giới đang xảy ra hàng ngày.
KHAI THÁC BAUXIT TÂY NGUYÊN
Bauxite được khai thác thử nghiệm để sản xuất alumina ở Tân Rai, Đăk Nông, Lâm Đồng và Nhân Cơ. VN có trữ lượng bauxite lớn, chất lượng, phân bố tập trung, khai thác vô cùng thuận lợi. Vậy nên, cần phải khai thác và chế biến để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nguồn gốc phong hoá từ đá bazan, phân bố phổ biến ở Tây Nguyên, trữ lượng đạt khoảng 2,1 tỷ.
Sau khi ngốn hết 32,000 tỉ đồng, nhà máy Alumin Tân Rai ở Lâm Ðồng lỗ khoảng 3,700 tỉ đồng, còn nhà máy Alumin Nhân Cơ ở Ðắk Nông vẫn chưa hoạt động nhưng hiệu quả được dự đoán sẽ tương tự.
Sau khi thanh tra Tập Ðoàn Than- Khoáng Sản Việt Nam (TKV), chủ đầu tư hai dự án khai thác bauxite ở Lâm Ðồng và Ðắk Nông, thanh tra của chính phủ Việt Nam cho rằng, dự án khai thác bauxite ở Tân Rai, Lâm Ðồng, thua lỗ trầm trọng là vì thời gian xây dựng quá dài nên phát sinh thêm nhiều chi phí ngoài dự kiến, giá nhôm trên thị trường thế giới liên tục sụt giảm. Mặt khác, vì kỹ thuật-công nghệ khai thác bauxite phức tạp nên khi vận hành, Nhà máy Alumin Tân Rai liên tục bị trục trặc, hoạt động bị gián đoạn, mất thêm nhiều thời gian và chi phí cho sửa chữa. Xem: https://www.nguoi-viet.com/viet-nam/khai-thac-bauxite-o-viet-nam-mot-thu-tui-khong-day/
Theo báo Đất Việt, Giáo sư Nguyễn Quang Thái, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam cho rằng với giá bán 340 USD/tấn alumin, Tập đoàn cầm chắc lỗ vài chục triệu USD/năm, chưa kể công suất khoảng 600.000 tấn/năm, quãng đường vận chuyển trên 200 km là phi kinh tế học.
Bình luận về kế hoạch khai thác bauxite ở Tây Nguyên, ngày 6 Tháng Năm năm 2009, tờ Financial Times ở Anh nhận định, kế hoạch khai thác bauxite ở Tây Nguyên là bằng chứng về sự phụ thuộc của Việt Nam vào Trung Quốc, và kế hoạch đó là một “món quà” mà Nguyễn Tấn Dũng dành tặng Trung Quốc.
KHAI THÁC ĐÁ QUÍ Ở TÂY NGUYÊN
Đá quý Việt Nam được phát hiện lần đầu tiên vào những năm 1980 của thế kỷ trước với các phát hiện Ruby, Sapphire đầu tiên tại mỏ Lục Yên vào năm 1987 trong quá trình lập bản đồ địa chất. Tiếp theo là việc phát hiện mỏ Ruby ở Quỳ Châu, Nghệ An vào những năm 1990 và một loạt các điểm mỏ Sapphire liên quan với basalt miền nam Việt Nam. Ruby, Sapphire chất lượng thương phẩm chủ yếu được khai thác trong sa khoáng đi cùng với các khoáng vật khác như Spinel, Garnet ở các mỏ Lục Yên, Quỳ Châu và Zircon, Peridot ở Miền Nam Việt Nam. Nguồn:https://saigonjewellery.com/cac-mo-da-quy-lon-nhat-viet-nam/
Tại miền nam Việt Nam, các loại đá quý có giá trị kinh tế phải kể đến là Sapphire, Zircon, Peridot được thành tạo liên quan đế các đá basalt tuổi Kainozoi. Trong các khu vực này, nhiều các điểm đá quý mới được phát hiện nhưng chưa có sự đầu tư để thăm dò chi tiết. Bên cạnh đó, những năm gần đây, một lượng lớn đá Canxedon được khai thác tại nhiều tỉnh Tây Nguyên để phục vụ mục đích trang trí, mỹ nghệ và phong thủy.
Một số loại đá quý khác có quy mô nhỏ hơn và phát hiện được ở nhiều nơi như Tourmaline, thạch anh, Tektite, Peridot cũng có một vai trò khá quan trọng cho ngành công nghiệp đá quý Việt Nam.
KHAI THÁC MỎ URANI
Tuy nhiên, đây chỉ mà một điểm mỏ quặng được đánh giá, thăm dò trữ lượng cụ thể trên số lượng nhiều điểm quặng hóa đã được phát hiện nhưng chưa được nghiên cứu, điều tra làm rõ quy mô như Urano trong đới đá vôi Quản Bạ; Bình Liêu, Chư Mom Ray và Định An, Pia Oắc, Cam Đường, Mường Tè, Phú Yên, than Núi Hồng.. Nguồn:https://baotainguyenmoitruong.vn/tiem-nang-quang-urani-viet-nam-o-muc-kha-234951.html
Khoa học Việt Nam còn chưa nghiên cứu đầy đủ tiền đề và dấu hiệu xác lập mô hình các kiểu mỏ urani cũng như đánh giá tiềm năng của nó tại Đăk Uy (Kon Tum), Tú Lệ, Thạch Khản, Bản Lang…hay diện tích khu vực có triển vọng với dự tập trung dị thường cao chưa được điều tra như Khe Vinh, An Hòa, Quảng Nam, Trạm Tấu…
Đá vôi xi măng
Đá vôi là một nguyên liệu chủ yếu được sử dụng để phục vụ cho ngành xây dựng. Thành phần hóa học chủ yếu trong đá vôi là CaCO3 cùng một số tạp chất khác như: SiO2, MgCO3, Al2O3, Fe2O3….Tại nước ta, đá vôi phân bố chủ yếu ở cực Nam hà Tiên. Hiện nay, đá vôi được khai thác để sản xuất xi-măng, làm đường giao thông. Tuy nhiên, sản lượng phục vụ cho các ngành khác như thuỷ tinh, luyện kim, sản xuất hóa chất…là tương đối ít.
Núi đá vôi Kiên Lương - Hà Tiên (Kiên Giang) nằm trong quần thể núi đá vôi kéo dài từ Kiên Giang- Việt Nam sang Kampot - Campuchia. Chúng phân bổ riêng lẻ dọc biển và đồng bằng, cách xa các khu núi đá vôi khác từ 300 đến 1.000 km. Tuy vậy, núi đá vôi Kiên Giang lại mang đặc tính sinh học hấp dẫn các nhà nghiên cứu. Xem nguồn: https://dulichgo.blogspot.com/2016/09/nui-voi-kien-giang-von-qui-ve-dang-sinh.html
Trước 1975 VNCH đã thiết lập nơi đây một nhà máy sản xuất xi măng tại chổ để cung cấp nhu cầu đũ dùng cho cả miền nam, nhà máy có tên gọi là "Nhà Máy Xi Măng Hà Tiên" một nhà máy khác sản xuất xi măng đặt ở Thủ Đức.
Kiên Giang được hình thành từ các trầm tích hàng triệu năm trước bởi các sinh vật có nguồn gốc từ biển, như: san hô, vỏ sò, rong, vi sinh vật... Các kiến tạo địa chất đã nâng đẩy chúng lên khỏi mặt nước, hình thành những khối đá khổng lồ gãy khúc. Do cấu tạo chủ yếu bằng calcite (carbonat canxi) nên các khối đá vôi rất dễ bị xói mòn
Sau 1975 bọn bắc Cộng đã thôn tính miền nam VN nên chúng đã khai thác tiếp tục nguồn khoáng sản vô tận của Hà Tiên để xuất cảng ra ngoại quốc để làm giàu cho đảng và đám lợi ích.
Theo vc Nguyễn Quang Cung, Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam, trong năm 2018, các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam đã huy động gần hết công suất thiết kế, khoảng 99 triệu tấn/năm. Tiêu thụ sản phẩm xi măng (bao gồm clinker và xi măng) tại thị trường nội địa và xuất cảng đạt khoảng 96,73 triệu tấn. Trong đó, lượng tiêu thụ trong nước khoảng 65,08 triệu tấn; xuất cảng sản phẩm xi măng đạt khoảng 31,65 triệu tấn.
Quặng đồng
Trong thiên nhiên, quặng đồng tồn tại ở các dạng khác nhau như tinh thể, mẩu, cục, tấm,…Về mặt hóa học, đồng tồn tại chủ yếu là ở quặng chứa đồng có gốc sunfua. Tại miền nam VN, quặng đồng phân tán nhiều ở các tỉnh: , Lâm Đồng, Quảng Nam-Đà Nẵng,… Quặng đồng Việt Nam thuộc vào 4 loại có nguồn gốc hình thành khác nhau như là: Magma, trầm tích, thuỷ nhiệt, biến chất. Nguồn:
https://toplist.vn/top-list/tai-nguyen-khoang-san-pho-bien-nhat-viet-nam-1971.htm
https://toplist.vn/top-list/tai-nguyen-khoang-san-pho-bien-nhat-viet-nam-1971.htm
Các chi tiết về mỏ đồng ở Lâm Đồng hiện nay vẩn chưa được đảng csVN công bố một cách rỏ ràng, mặc dù đã đi vào sản xuất . Mỏ đồng ở các tỉnh miền trung cho tới nay vẩn còn là một ẩn số?
MỎ TITAN Ở BÌNH THUẬN-PHAN THIẾT
Theo dự tính, Việt Nam có tổng trữ lượng 664 triệu tấn (tổng trữ lượng trên toàn thế giới là 1.400 triệu tấn). Tuy nhiên, sự giàu có ấy vẫn không giúp nền công nghiệp khai khoáng titan “cất cánh” vì công nghệ khai thác quá lạc hậu. Mỏ này đã được tìm thấy ở Phan Thiết. Quyết định số 1546/QĐ-TTg ban hành ngày 3-9-2013 cho khai thác Titan ở Bình Thuận.
Quặng titan sa khoáng bờ biển phân bố chủ yếu ở vùng ven biển từ Quảng Ninh đến Bà Rịa - Vũng Tàu, trong đó tập trung ở các tỉnh: Thừa Thiên - Huế, Bình Định, Bình Thuận vớí trữ lượng đã xác định khoảng 9,2 triệu tấn. Tổng trữ lượng titan đã xác định khoảng 14 triệu tấn (chiếm 41%) và tài nguyên dự báo khoảng 20,5 triệu tấn (chiếm 59%).
Xét về quy mô tài nguyên titan, Việt Nam hiện nay đứng vào hàng thứ 11 các nước có trữ lượng titan lớn nhất của thế giới.
Titan là kim loại nhẹ, cứng, bề mặt bóng láng, chống ăn mòn tốt (giống như platin). Khoảng 95% lượng titan được dùng ở dạng titan điôxít (TiO2), một thuốc nhuộm trắng trong sơn, giấy, kem đánh răng và nhựa. Hợp kim với vanađi được dùng làm vỏ máy bay, vỏ chịu nhiệt, càng đáp, và ống dẫn hơi nước. Nhiều sản phẩm khác cũng dùng titan để chế tạo như gậy đánh golf, xe đạp, dụng cụ thí nghiệm, nhẫn cưới và máy tính xách tay.
Việc khai thác Titan ở Bình Thuận nay đã tạm dừng không còn khai thác, nhưng các số liêu về kinh tế cũng như đã đóng góp cho NSNN được bao nhiêu không thấy đảng công bố chính thức. Chỉ thấy bí mật khai thác về Titan được đảng tiết lộ trong một bài báo lề phải: "Phần lớn xuất cảng thô sang Trung Quốc, chỉ một phần nhỏ được sử dụng trong nước cho các ngành chế tạo sơn, que hàn và một số thiết bị quốc phòng".
Hoạt động của 14 đơn vị thành viên mạnh nhất chỉ đạt 38,7% vào năm 2013; 16,2% công suất cho phép theo giấy phép khai thác mỏ vào năm 2014. Các nhà máy khai thác titan hiện nằm rải rác ở các địa phương tập trung trữ lượng titan lớn như Bình Thuận, Bình Định, Thái Nguyên, Huế, Quảng Nam, Quảng Trị... Việc nhà máy titan dừng hoạt động kéo theo khoảng 70% lao động ngành khai thác, chế biến titan bị mất việc
Điều này cho thấy, từ lâu đám lãnh đạo ngu dốt trong cái gọi là bộ sậu Ba Đình đã dâng cúng tài nguyên thiên nhiên cho đàn anh chúng là TQ để một phần gọi là trả nợ chiến tranh, một phần để đàn anh sản xuất những vũ khí cho công nghiệp quốc phòng (hàng nhái của Mỹ). Và chúng đã dùng những vũ khí này để răn đe lại đám thái thú Ba Đình. Nguồn: https://www.vietnamplus.vn/khai-thac-che-bien-va-su-dung-hieu-qua-nguon-khoang-san-titan/492642.vnp
LỜI KẾT
Khoáng sản là nguồn tài nguyên hầu hết không tái tạo được, không phải là vô tận, mà là tài sản quan trọng của quốc gia, là nguồn kinh tế đáng kể nếu được dùng đúng đắn vào việc xây dựng và phát triển xã hội - từ lâu học sinh VN đã không còn phải trả học phí để cắp sách đến trường mở mang trí tuệ. Người dân đã có nhiều thư viện ở cấp tỉnh và quận để sinh viên học sinh nghiên cứu học hỏi, từ cấp xã đều có nhà thương miển phí để chửa trị người đau ốm. Cho tới nay, năm nào báo cáo của các ban ngành cũng đạt chỉ tiêu, vượt kế hoạch, cuối cùng thi thua lỗ phá sản. Dầu mỏ và khoáng sản là cái vốn quí, chỉ việc đào lên ăn, thế mà mỏ vàng Bồng Miêu mà cũng bị lỗ là sao?
Nước sản xuất dầu mà mổi năm phải nhập dầu từ nước ngoài?? Việc nhập cảng dầu thô của Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2019 tăng 80,6% so với cùng với thời năm 2018 lên đến 6,8 triệu tấn. Nguồn:https://vietnambiz.vn/nhu-cau-nang-luong-tang-viet-nam-day-manh-nhap-khau-dau-tho-than-da-trong-10-thang-dau-nam-20191113122401083.htm
Nước sản xuất dầu mà mổi năm phải nhập dầu từ nước ngoài?? Việc nhập cảng dầu thô của Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2019 tăng 80,6% so với cùng với thời năm 2018 lên đến 6,8 triệu tấn. Nguồn:https://vietnambiz.vn/nhu-cau-nang-luong-tang-viet-nam-day-manh-nhap-khau-dau-tho-than-da-trong-10-thang-dau-nam-20191113122401083.htm
44 năm qua sau khi chiếm được miền nam những khoáng sản quí giá phong phú của miền nam đã bị đảng khai thác rồi đút vào túi riêng và vì ngu dốt không có khả năng khai thác và chế biến nguyên liệu thô thành phẩm, nên đã bị đàn anh khốn nạn TQ khai thác rồi chiếm làm sở hữu riêng, qua mặt được đám khỉ đít đỏ Ba Đình - thường tự hào là thành phần lãnh đạo với những đỉnh cao ngu dốt chót vót, được xếp hạng cao trên thế giới. Thế nên CHXHCNVN với con số nợ công phình to theo thời gian, đầu năm là các đầu lĩnh Ba Đình chia nhau toả ra đi mượn tiền khắp nơi trên thế giới để bù cho ngân sách nhà nước, số còn lại để nuôi đám cán bộ đảng viên trong bộ máy đàn áp, cướp nhà cướp đất của nhân dân - một đám ăn hại ngu với giặc ác với dân, không biết bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ, chỉ biết trù dập người yêu nước và nhân dân. Cái bất hạnh của Việt tộc là bắt đầu hệ luỵ từ khi có đảng csVN.
Nay việc khai thác các mỏ dầu và quặng khoáng sản đã dần dà cạn kiệt kể cả các túi dầu lớn ở ngoài khơ đảng hút lên để chia chác, và chỉ còn khai thác được 3, 4 năm nửa là hết. Một câu hỏi được đặt ra với đảng csVN, nếu như các tài nguyên về dầu mỏ.... khoáng sản đã cạn kiệt, mượn tiền không được, dân không cộng tác, thì đảng làm gì để tồn tại?? Hay là quay qua cướp 500 tấn vàng trong dân để thở những hơi cuối cùng ? Hay đảng csVN biến dạng trở thành băng Cái Bang lớn nhất thế giới?
Biên khảo Hậu Duệ VNCH Lý Bích Thuỷ 3.12.2019
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét